Những câu hỏi liên quan
Quang Huy Vũ
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 10 2021 lúc 11:45

Em tham khảo:

"Nước non lận đận một mình

Thân có lên thác xuống ghềnh bấy nay"

Nghệ thuật : 

Hình ảnh ẩn dụ: “con cò” ⇒ cuộc đời của người nông dân/ người phụ nữ. Từ láy “lận đận” và thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh” nỗi cơ cực và vất vả của cuộc đời cò tăng lên gấp bội lần. Biện pháp đối lập: đây là đặc trưng nổi bật của bài ca dao “Nước non” >< “Một mình”: Đối lập giữa cái mênh mông rộng lớn và cái nhở bé cô đơn, lẻ loi của thân cò. “Thân cò” >< “thác ghềnh”, “lên” >< “xuống”: đối lập giữa cái nhỏ bé, yếu đuối của thân cò và sự dữ dội, khốc liệt của thiên nhiên.

Bình luận (0)
Phương Lan
Xem chi tiết
Hagiwara Yukiho
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
15 tháng 8 2018 lúc 14:19

"Nước non lận đận một mình,

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

Ai làm cho bể kia đầy,

Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?"

Một tiếng than thân đầy lệ và nhiều ai oán. Thân cò và cò con là ẩn dụ nói về thân phận người nông dân và con cái họ. Hai thế hệ, hai kiếp người đau khổ. Người nông dân sống lẻ loi "một mình", làm ăn “lận đận" vất vả giữa cuộc đời."Thân cò", lúc thì "ăn đêm", lúc thì "đi đón cơn mưa tối tăm mù mịt", lúc thì "lên thác xuống ghềnh". Thành ngữ "lên thác xuống ghềnh" chỉ sự khó khăn vất vả. Cuộc đời "lận đận một mình", "lên thác xuống ghềnh" của "thân cò" đâu chỉ ngày một ngày hai mà đã "bấy nay" trải qua bao năm tháng giữa chốn "nước non" mênh mông:

"Nước non lận đận một mình,

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay".

Lời ai oán của "thân cò", của người nông dân đau khổ cất lên như thấm đầy lệ:

"Ai làm cho bể kia đẩy,

Cho ao kia cạn, cho gầy cỏ con?"

"Bể đầy", "ao cạn" là hai biểu tượng nói về cảnh ngang trái, loạn lạc. "Ai" là đại từ nhân xưng. "Ai làm" là lời ám chỉ, tố cáo tầng lớp thống trị đã gây ra cảnh ngang trái, loạn lạc, làm cho nhân dân đau khổ, "cho gầy cò con". Đời cha mẹ đã "lận đận", đời con càng đói rét, bị bóc lột đau thương.

Chữ "cho" được điệp lại ba lần: "Ai làm cho..., cho ao kia, cạn, cho gầy cò con" như tiếng nấc, như lời nguyền đay nghiến lên án tội ác bọn vua quan thống trị. Các tính từ: "Đầy", "cạn", "gầy" bổ sung ý nghĩa, nội dung cho nhau, làm cho giọng điệu tiếng hát thân thân càng trở nên não nùng, ám ảnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tuấn
15 tháng 8 2018 lúc 14:19

chẳng biết có đúng không nữa.

Bình luận (0)
thủy lưu
Xem chi tiết
ha thi thuy
Xem chi tiết
Đứa Con Của Băng
14 tháng 11 2016 lúc 12:12

Ở câu thành ngữ trên ta không thể thay hoặc thêm 1vài từ khác vào cụm từ này được vì thành ngữ là 1 cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa gian truân , vất vả . Nói lên thác xuống ghềnh là nói về 1 con đường đi có nhiều khó khăn hiểm trở , gian truân vất vả

Bình luận (0)
Phương Trần
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 11 2021 lúc 9:46

Em tham khảo:

+ Biện pháp tu từ : ẩn dụ 

Ẩn dụ hình ảnh của con cò với người phụ nữa trong xã hội phong kiến.

+ Biện pháp tu từ  đảo ngữ

+ Sử dụng thành ngữ : lên thác xuống ghềnh

Tác dụng: Làm cho câu văn giàu sức gợi cảm

Cho thấy sự khó khăn, nhọc nhằn của con người trong xã hội cũ mà đặc biệt là người phụ nữ.

Bình luận (0)
Đăng Thực Nguyên
Xem chi tiết
Đăng Thực Nguyên
Xem chi tiết
Đào Anh Tú
Xem chi tiết
Cô bé thú cưng
5 tháng 8 2018 lúc 19:03

thật ko bn

Bình luận (0)
Nguyễn Tũn
5 tháng 8 2018 lúc 19:05

tui khô máu lun nè...chờ chút ik

Bình luận (0)
Nguyễn Tũn
5 tháng 8 2018 lúc 19:12

con cò nọ trong một lần kiếm ăn sau 3 năm đói.

Mụ ta do quá nhọ nên đã đậu trúng cành cây dính c@c.té sấp mặt.

mụ ta cầu cứu một ông cụ nuôi heo

mụ ta xin có xáo thì xáo, đừng xáo nước dính c@c heo nha

xáo nước bậy bạ, coi chừng con tui nó chết mà chưa kịp lên giường.

Bình luận (0)