Tìm hiểu về thành ngữ
nhận xét về cụm từ lên thác xuống ghềnh trong hai câu thơ
câu 1 trong cụm từ lên thác xuống ghềnh có thể thay thế 1 vài từ trong cụm từ này không ? hãy thay thế và nhận xét chúng .
câu 2 hãy thêm hoặc bớt 1 số từ ngữ khác vào trong cụm từ lên thác xuống ghềnh .
câu 3 có thể thay đổi vị trí của các cụm từ lên thác xuống ghềnh không ? Nhận xét .
câu 4 . Nhẫn xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh .
câu 5 cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì ? tại sao lại biết được nó như thế ?
câu 6 cụm từ lên thác xuống ghềnh có những nghĩa nào ? sử dung biền pháp nghệ thuật gì ? với lớp nghĩ thứ 2 cho bạn biết được điều gì ?
câu 7 thành ngữ là gì ?
cau 8 cụm từ thành ngữ nhanh như chớp sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? có nghĩ như thế nào ? vậy nghĩa của thành ngữ đó có thể hiểu theo những cách nào ?
Nhận xét về cấu tạo của cụm từ lên thác, xuống ghềnh trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.
a) Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không?
b) Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác, xuống ghềnh?
Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo gồm 4 từ, trong đó có cặp từ trái nghĩa ( lên – xuống)
- Chúng ta không thể thay thế bất cứ từ ngữ nào trong cụm từ này, cũng không thể thêm từ, thay đổi vị trí từ trong cụm từ.
→ Cụm từ có cấu tạo cố định tạo thành một khối hoàn chỉnh, nó sẽ thay đổi, trở nên mất cân bằng khi thay đổi
b, Kết luận
- Cấu tạo cố định
- Biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh
Nhận xét về cụm từ ''Lên thác xuống ghềnh'' Trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
- Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)
+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.
= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.
- Kết luận về cụm từ:
+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Câu ca dao nói lên số phận bất hạnh, chìm nổi, long đong. Chưa bao giờ là hết những gian nan cuộc sống bấp bênh, lận đận. Số phận của họ như vậy là do sự phân biệt đối xử trọng nam khinh nữ của xhpk. Đồng thời nói lên niền thuơg cảm sâu sắc vơi số phận ấy
Nhận xét về cụm từ ''lên thác xuống ghềnh'' trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mình
Thân cò Lên thác xuống ghềnh bấy nay
-có thể thêm , thay hoặc bớt một vài từ trong cụm từ trên được không
Hãy cho biết nghĩa của cum từ đó
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
a- Có thế thay vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thế chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thế thay thê vị trí của cụm từ được không?
Xét về cấu tạo cúa cụm từ lên thác xuống ghềnh, ta không thể thay đổi vị trí của các từ và cũng không thể thay hoặc chêm xen một vài từ vào cụm từ này. Vì bản thân cụm từ lên thác xuống ghềnh đã biểu thị một ý nghĩa hoàn chinh và có câu tạo cô định, có tính biểu cảm cao.
b- Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?
Cụm từ lên thác xuống ghềnh chỉ sự gian truân vất vả. Ta thường nói lên thác xuống ghềnh vì cụm từ này bắt nguồn từ nghĩa đen: thác là nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh là nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết. Như vậy thác và ghềnh đều chỉ nơi có địa hình không bằng phăng râ't khó khăn cho người đi lại. Xuất phát từ nét nghĩa trên người nói dùng cụm từ này đế chỉ cuộc đời của những con người gặp nhiều gian lao, vâ't vả.
a) Nhận xét về cụm từ ''lên thác xuống ghềnh'' trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mk
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Có thể thêm, hay bớt 1 vài từ trong cụm từ trên đc k?Hãy cho biết nghĩa của cụm từ đó.b) - Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn- Nhận xét về cái hay của việc dùng thành ngữ trong 2 câu trên.
Câu 1.
- Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)
+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.
= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.
- Kết luận về cụm từ:
+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Ý nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh.
+ Nghĩa đen: Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm.
+ Nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm.
Câu 2 :
- Xác định vai trò của thành ngữ.
+ Bảy nổi ba chìm - > làm vai trò vị ngữ của câu
+ Tắt lửa tối đèn - > làm bổ ngữ cho động từ phòng.
- Cái hay của hai câu thành ngữ trên.
+ Ngắn gọn, hàm súc tiết kiệm được lời.
+ Tính hình tượng cao vì cho ta nhiều ấn tượng sinh động.
a) “Lên thác xuống ghềnh” : Trải qua nhiều phen gian nan, nguy hiểm
- Không thể thay hoặc chêm xen được vì ý nghĩa của cụm từ trở nên lỏng lẻo
- Không thay đổi vị trí được vì đây là cụm từ có trật tự cố định.
- Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có cấu tạo cố định.
b) Thành ngữ bảy nổi ba chìm giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
Thành ngữ tắt lửa tối đèn làm phụ ngữ của danh từ
Cái hay của thành ngữ lên thác xuống ghềnh mang ý nghĩa hàm ẩn, chỉ sự vất vả , long đong, phiêu dạt . . .(có hình tượng)
Thành ngữ tắt lửa tối đèn chỉ sự khó khăn hoạn nạn . . . có hình tựơng
Câu 1. - Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
. + Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)
+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.
= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.
- Kết luận về cụm từ:
+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Câu 2.
- Tìm hiểu ý nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh.
+ Nghĩa đen: Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm. + Nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm.
Nhận xét về cụm từ "lên thác xuống ghềnh" trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
-Có thể thêm, thay hoặc bớt một vài từ trong cụm từ trên được không?
-Hãy cho biết nghĩa của cụm từ đó.
Giúp mìk vs mn ui!?.. Mai mìk học rùi!... Cảm ơn trước nha...!
- Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)
+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.
= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.
- Ý nghĩa :
+ Nghĩa đen: Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm.
+ Nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm.
-Không thể thêm hay bớt bất từ từ hay cụm từ nào
-Chỉ những nơi khó khăn,nguy hiểm,phiêu bạc,lận đận,lênh đênh,...
- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc gì đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi. Câu thành ngữ này nhằm nhắc đến những người lao động chân tay chỉ ra sự khó khăn thường được ví như lên núi đao xuống biển lửa như câu thành ngữ bên Trung Quốc thường nhắc đến ngoài ra mặt khác câu thành ngữ cũng chỉ đến sự cố gắng vượt qua những khó khăn trở ngại gian nan nguy hiểm để tiếp tục thực hiện công việc và cố gắng hoàn thành nó.
3.Tìm hiểu về thành ngữ.
a)Nhận xét về cụm từ................................................sau:
Nước non............mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
-Có thể thêm,.......................................được không?
-Hãy cho biết.......................đó.
b) Đọc nội dung................................................ở dưới.
-Thành ngữ là những cụm từ....................................................
-Nghĩa của thành ngữ.................................................................
-Thành ngữ có thể.......................................................................
-Thành ngữ ngắn gọn,........................................................
-Xác định vai trò......................................
Thân em..............tròn
Bảy nổi...............non
+Anh đã nghĩ thương em ............................................
-Nhận xét về............................................
4. Cách làm ..............................
Tiếng....................................................
Trăng.....................................................
Cảnh...................................................
Chưa................................................
Ở một nơi...........................................................................................................
hổn......................................................
hoàn toàn.....................................
trẻo...................................................
được...............................................................
Cái trầm ..............................................................................................
.................................................................................
......................................................................
..................................................
.......................................................................................
a) Tác giả đã ........................................................bài văn trên.
b)Tác giả đã............................................................như thế nào?
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Hai bài thơ Cảnh khuya và ........................................................................mỗi bài thơ.
2. Tìm hiểu và............................................................................sau đây:
-Đến ngày...............................................................................
...........................................................................................................................v.v
3.Tìm hiểu về thành ngữ.
a)Nhận xét về cụm từ................................................sau:
Nước non............mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
-Có thể thêm,.......................................được không?
-Hãy cho biết.......................đó.
*Trả lời: Cụm từ lên thác sxuống ghềnh gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau(lên- xuống). Ko thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng ko thể chêm xen 1 từ khác vào, cũng ko thể thay đổi vị trí của các rừ trong cụm từ
=> Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã liên kết, thành một khối hòan chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch mất đi sự hoàn chỉnh.
*ý nghĩa :
+nghĩa đen :lên - xuống : chỉ hành động di chuyển ngựoc chiều nhau.
thác- gềnh: sự khó khăn, nguy hiểm
+nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan, nguy hiểm
b) Đọc nội dung................................................ở dưới.
-Thành ngữ là những cụm từ....................................................
-Nghĩa của thành ngữ.................................................................
-Thành ngữ có thể.......................................................................
-Thành ngữ ngắn gọn,........................................................
-Xác định vai trò......................................
Thân em..............tròn
Bảy nổi...............non
+Anh đã nghĩ thương em ............................................
*trả lời: Bảy nổi ba chìm-> làm vai trò vị ngữ của câu
tắt lửa tối đèn: -> làm vai trò phụ ngữ cho từ "khi"
-Nhận xét về............................................
+Cái hya của hai câu trên là : ngắn gon, hàm súc tiết kiệm được lời. Tính hình tượng cao vì cho ta nhiều ấn tượng sinh động
4. Cách làm ..............................
Tiếng....................................................
Trăng.....................................................
Cảnh...................................................
Chưa................................................
Ở một nơi...........................................................................................................
hổn......................................................
hoàn toàn.....................................
trẻo...................................................
được...............................................................
Cái trầm ..............................................................................................
.................................................................................
......................................................................
..................................................
.......................................................................................
a) Tác giả đã ........................................................bài văn trên.
b)Tác giả đã............................................................như thế nào?
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Hai bài thơ Cảnh khuya và ........................................................................mỗi bài thơ.
2. Tìm hiểu và............................................................................sau đây:
-Đến ngày...............................................................................
...........................................................................................................................v.v
mk chỉ làm những cái mk bt thoy=)))sorry bn
Gạch chân các từ trái nghĩa trong câu thành ngữ sau:
Lên thác xuống ghềnh
Gạch chân các từ trái nghĩa trong câu thành ngữ sau:
Lên thác xuống ghềnh