Hướng dẫn soạn bài Rằm tháng giêng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tran My Quyen

Tìm hiểu về thành ngữ

nhận xét về cụm từ lên thác xuống ghềnh trong hai câu thơ

Lưu Hạ Vy
22 tháng 11 2016 lúc 20:00

Cụm từ lên thác xuống ghềnh chỉ sự gian truân vất vả. Ta thường nói lên thác xuống ghềnh vì cụm từ này bắt nguồn từ nghĩa đen: thác là nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh là nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết. Như vậy thác và ghềnh đều chỉ nơi có địa hình không bằng phăng râ't khó khăn cho người đi lại. Xuất phát từ nét nghĩa trên người nói dùng cụm từ này đế chỉ cuộc đời của những con người gặp nhiều gian lao, vâ't vả.

Chúc bn hok tốt !

Liên Hồng Phúc
22 tháng 11 2016 lúc 19:58

Cụm từ lên thác xuống ghềnh chỉ sự gian truân vất vả. Ta thường nói lên thác xuống ghềnh vì cụm từ này bắt nguồn từ nghĩa đen: thác là nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh là nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết. Như vậy thác và ghềnh đều chỉ nơi có địa hình không bằng phăng rất khó khăn cho người đi lại. Xuất phát từ nét nghĩa trên người nói dùng cụm từ này đế chỉ cuộc đời của những con người gặp nhiều gian lao, vất vả.

Nguyễn Diệu
12 tháng 11 2017 lúc 20:16

+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống) + Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ. = > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh. - Kết luận về cụm từ: + Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định + Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

 


Các câu hỏi tương tự
Mai Thị Kim Liên
Xem chi tiết
Xem chi tiết
gtrutykyu
Xem chi tiết
Nờ Tê
Xem chi tiết
thu nguyen
Xem chi tiết
Hoa Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Phuong Huynh
Xem chi tiết
Korea Thang
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
Xem chi tiết