Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 8 2017 lúc 9:13

D

Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh  c 1 = 2 c 2

Vì thế  Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy  ∆ t 2 = 2 ∆ t

Taj Trung Hieeus
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
4 tháng 5 2022 lúc 15:18

Nhiệt lượng vật bằng đồng và nước khi cân bằng là 35oC

Nhiệt lượng đồng tỏa vào:

\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(120-35\right)=16150\left(J\right)\)

Theo pt cân bằng nhiệt:\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

                                      \(\Leftrightarrow Q_1=Q_2=16150\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=16150\)

\(\Leftrightarrow m_2.4200.\left(35-25\right)=16150\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,38kg=380g\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2019 lúc 2:24

C

Dùng phương trình cân bằng nhiệt để suy luận.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: 

Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 1 = 2 m 2  và  ∆ t 2 = 2 ∆ t 1  nên  c 1 = c 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2018 lúc 8:51

Chọn C

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy c1 = c2.

Trần Hoàn Bảo Trâm
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 5 2022 lúc 13:50

a, Chiếc thìa thép với chiếc thìa nhôm là vật thu nhiệt

Nước nóng là toả

b, Do chúng có sự truyền nhiệt với nhau nên nhiệt độ cuối cùng của chúng sẽ bằng nhau

c, Nhiệt lượng do 2 thìa thu được có bằng nhau. Vì ta có 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

Trần Hoàn Bảo Trâm
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 5 2022 lúc 13:54

Nhiệt lượng toả ra

\(Q_{toả}=3.880\left(95-35\right)=158,4kJ\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt 

\(Q_{toả}=Q_{thu}=158400\\ \Rightarrow t_1=t_2-\dfrac{Q_{thu}}{m_2c_2}=\) 

( nhiệt độ mình tính được là âm < đề sai nha bạn > )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2017 lúc 6:00

C

Vật khối lượng càng nhỏ thì nóng lên càng nhanh, đồ thị càng dốc, vì  m a > m b > m c  nên đường I ứng với vật c, đường II ứng với vật b, đường III ứng với vật a.

Xem chi tiết
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 16:30

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

The pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)

HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 16:30

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)

Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)