Những câu hỏi liên quan
Giáp Lê Mai Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 12 2022 lúc 12:09

Lời giải:
a.

Xét tam giác $AMB$ và $EMC$ có:

$\widehat{AMB}=\widehat{EMC}$ (đối đỉnh)

$AM=EM$

$MB=MC$

$\Rightarrow \triangle AMB=\triangle EMC$ (c.g.c)

b.

Vì $\triangle AMB=\triangle EMC$ nên $\widehat{MAB}=\widehat{MEC}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $EC\parallel AB$

Mà $AB\perp AC$ nên $EC\perp AC$ (đpcm)

c.

Vì $\triangle AMB=\triangle EMC$ nên:

$AB=EC$

Vì $EC\perp AC$ nên $\widehat{ECA}=90^0=\widehat{BAC}$

Xét tam giác $ECA$ và $BAC$ có:
$\widehat{ECA}=\widehat{BAC}=90^0$ (cmt)

$AC$ chung

$EC=BA$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle ECA=\triangle BAC$ (c.g.c)

$\Rightarrow EA=BC$

Mà $EA=2AM$ nên $2AM=BC$ (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
26 tháng 12 2022 lúc 12:12

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Thiên Kim
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
16 tháng 3 2020 lúc 14:48

a, tam giác ABC vuông tại A (gt) => BC^2 = AC^2 + AB^2 (pytago)

BC = 10; AB = 8 (Gt)

=> AC^2 = 10^2 - 8^2

=> AC^2 = 36

=> AC = 6 do AC > 0

b, xét tam giác AMB và tam giác DMC có : AM = MD (gt)

BM = MC do M là trung điểm của BC(gt)

^BMA = ^DMC (đối đỉnh)

=> tam giác AMB = tam giác DMC (c-g-c)

=> ^ABM = ^MCD mà 2 góc này slt

=> AB // CD 

AB _|_ AC

=> CD _|_ AC 

c, xét tam giác ACE có : AH _|_ AE 

AH = HE

=> tam giác ACE cân tại C 

d, xét tam giác BMD và tam giác CMA có L BM = MC

AM = MD

^BMD = ^CMA

=> tam giác BMD = tam giác CMA (c-g-c)

=> BD = AC

AC = CE do tam giác ACE cân tại C (câu c)

=> BD = CE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Nguyen Ngoc Tram
Xem chi tiết
Trần Dương
Xem chi tiết
mokona
6 tháng 2 2016 lúc 15:06

vẽ hình nha bạn

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
6 tháng 2 2016 lúc 15:07

ghi từng bài thui

Bình luận (0)
Đình Nam Channel
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
13 tháng 3 2018 lúc 14:23

A D B C H M E

a/ Xét 2 tam giác MDC và MAB có MA=MD (gt), MB=MC (gt), góc DMC=góc AMB (đối đỉnh)

=> tam giác MDC = tam giác MAB

=> Góc CBA=góc BCD (Góc tương ứng)

Xét \(\Delta ABC\)\(\widehat{CBA}+\widehat{ACB}=90^0\)(Tính chất Tam giác vuông)

=> \(\widehat{BCD}+\widehat{ACB}=90^0=\widehat{ACD}\) => \(CD\perp AC\)

b/ Xét 2 tam giác vuông CHE và CHA có: CH (chung); HE=HA (gt); Tam giác vuông tại H

=> \(\Delta CHE=\Delta CHA\)=> CA=CE (2 cạnh tương ứng) => \(\Delta CAE\)cân tại C

Bình luận (0)
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
22 tháng 11 2017 lúc 14:39

A B C D E H M

a/ Xét 2 tam giác EMC và tam giác AMB có:

BM=MC (gt)

AM=ME (gt)

Góc AMB=góc EMC (2 góc đối đỉnh)

=> tam giác EMC = tam giác AMB (Cạnh-góc-cạnh)

=> AB=EC (2 cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác ADE có:

AH=HD (gt)

AM=ME (gt)

=> HM là đường trung bình của tam giác ADE => HM//DE => AD vuông góc DE (1)

và DE/2=HM (Tính chất đường trung bình)

Mà DF=FE=DE/2

=> DF=HM=DE/2  (2)

Từ (1) và (2) => Tứ giác HMFD là hình chữ nhật => MF vuông góc DE

c/ MF//DH (cmt)

=> MF//AD 

Bình luận (0)
Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
26 tháng 2 2022 lúc 16:34

Cho tam giác ABC vuông tại B , M trên tia đối của t là trung điểm của BC. Trên tia AB lấy E sao cho MA=ME chứng minh rằng 

a.Tam giác ABM bằng tam giác ECM

b BC vuông góc với CE

 

.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 20:44

a: Xét ΔABM và ΔECM có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔECM

b: Xét tứ giác BACE có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: BACE là hình bình hành

Suy ra: CE//AB

hay CE⊥BC

Bình luận (0)
đào kim chi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
24 tháng 11 2019 lúc 16:05

A B C E M

a) Xét t/giác AMB và t/giác EMC

có  MA = ME (gt)

   BM = MC (gt)

 \(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(đối đỉnh)

=> t/giác AMB = t/giác EMC (c.g.c)

b) Do t/giác AMB = t/giác EMC (cmt)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MEC}\)(2 góc t/ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CE

=> \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\) (trong cùng phía)

mà \(\widehat{A}=90^0\) => \(\widehat{C}=90^0\) => AC \(\perp\)CE

c) Xét t/giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

=> AM = BM = MC = 1/2BC

=> BC = 2AM

HD C2: CM t/giác ABC = t/giác CEA (C.g.c)

=>  BC = EA (2 cạnh t/ứng

=> 1/2BC = 1/2EM

=> 1/2BC = MA (vì EM = MA = 1/2EM)

=> AM = 2BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuananhtran
Xem chi tiết
Trần Văn Tuấn Vũ
26 tháng 3 2020 lúc 19:57
linhhlin

Đáp án:

 a) Xet tam giac AMB va tam giac DMC co:

AM = DM (gt) 

goc AMB = goc DMC ( vi hai goc doi dinh ) 

CM = BM( vi M la trung diem cua CB) 

=> tam giac AMB = tam giac DMC ( c-g-c ) 

=>goc MAB = goc MCD ( hai goc tuong ung ) 

Ma hai goc nay o vi tri so le trong nen CD //AB

Lai co: goc CAB = 90 do => goc ACB = 90 do

=> CD vuông góc AC(dpcm ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
26 tháng 3 2020 lúc 20:01

Đáp án:

 a) Xet tam giac AMB va tam giac DMC co:

AM = DM (gt) 

goc AMB = goc DMC ( vi hai goc doi dinh ) 

CM = BM( vi M la trung diem cua CB) 

=> tam giac AMB = tam giac DMC ( c-g-c ) 

=>goc MAB = goc MCD ( hai goc tuong ung ) 

Ma hai goc nay o vi tri so le trong nen CD //AB

Lai co: goc CAB = 90 do => goc ACB = 90 do

=> CD vuông góc AC(dpcm ) 

  Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chủ acc bị dính lời nguy...
26 tháng 3 2020 lúc 20:20

ABCEDMH

a) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta DMC\):

AM=DM(gt)

MB=MC(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(đđ)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MBA}=\widehat{MCD}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trsi so le trong 

=> CD//AB

=> \(\widehat{BAC}+\widehat{ACD}=180^o\)(trong cùng phía)

Mà \(\widehat{BAC}=90^o\)

=> \(\widehat{ACD}=90^o\)

=> \(CD\perp AC\)

=> Đpcm

b)Xét \(\Delta CHA\)và \(\Delta CHE\):

CH: cạnh chung

\(\widehat{CHA}=\widehat{CHE}=90^o\)

AH=EH(gt)

\(\Rightarrow\Delta CHA=\Delta CHE\left(c-g-c\right)\)

=> CA=CE( 2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta ACE\)cân tại C

c) Xét \(\Delta CMA\)và \(\Delta BMD\):

CM=MB(gt)

AM=DM(gt)

\(\widehat{CMA}=\widehat{BMD}\)(đđ)

\(\Rightarrow\Delta CMA=\Delta BMD\left(c-g-c\right)\)

=> CA=DB(2 cạnh tương ứng)

mà CA=CE( cm câu b)

=> DB=CE

c) Đợi tui đang suy nghĩ câu này đã:((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa