Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương ? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt ?
Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt?
Sử dụng từ địa phương trong ngữ cảnh không phù hợp sẽ làm cho người nghe, người đọc khó hiểu, không hiểu được. Trong tác phẩm văn học để tạo nên sắc thái cá biệt thì cần phải có chú thích để không gây khó khăn cho người đọc.
Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa địa phương ? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt ?
Mọi người giúp mình vs mình đang cần gấp !
Khi giao tiếp với những người ở nơi khác hoặc ở những vùng miền khác chúng ta không nên dùng những từ ngữ địa phương vì như thế sẽ làm người giao tiếp với chúng ta khó hiểu .
Không nên lạm dụng từ Hán Việt vì nó sẽ làm mất sự giàu đẹp của tiếng việt chúng ta chỉ nên dùng từ hán việt trong trường hợp đặc biệt mà thôi .
Khi giao tiếp với những người ở nơi khác hoặc ở những vùng miền khác chúng ta chúng ta không nên dùng những từ ngữ địa phương vì như thế sẽ làm người giao tiếp với chúng ta khó hiểu
Không nên lạm dụng từ hán việt vì nó sẽ làm mất sự giàu đẹp của tiếng việt chúng ta chỉ nên dùng từ hán việt trong những trường hợp đặc biệt mà thôi
hãy kể những trường hợp lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt mà em từng mắc phải? em hãy khuyên bạn điều gì khi dùng hai từ loại này?
hãy kể những trường hợp lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt mà em từng mắc phải? em hãy khuyên bạn điều gì khi dùng hai từ loại này?
Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần lưu ý gì? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.
- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.
Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Trong những trường hợp nào sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không.
a) Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương. b) Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác. c) Khi phát biểu ý kiến ở lớp. d) Khi làm bài tập làm văn. e) Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo. g) Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt.Những trường hợp không nên sử dụng từ ngữ địa phương:
b, Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác
c, Khi phát biểu ý kiến ở trên lớp
d, Khi làm bài tập làm văn
e, Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo
g, Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt
1,
a) Hãy tìm một số tên người, tên địa lí ở Việt Nam là từ Hán việt:
-Tên người:...........................
-Tên Địa Lý:...........................
b) Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Vệt
để đặt tên người, tên địa lý?
2, Viết một đoạn văn ngắn từ 3 - 5 câu, chủ đề tự chọn, Trong đó có sử dụng
ít nhất một từ Hán Việt (Gạch chân tử Hán Việt đó) và cho Biết sử dụng các từ
Hán Việt tạo nên sắc thái gì?
Nhận xét từ việc dùng từ nước ngoài trong trường hợp sau. Hãy thay bằng từ ngữ tiếng Việt đối với những trường hợp “lạm dụng".
Tại sao không nên lạm dụng chất kích thích và sử dụng chất gây nghiện?
Tham khảo!
Không nên lạm dụng chất kích thích và sử dụng chất gây nghiện vì:
- Những chất này làm thay đổi chức năng bình thường của cơ thể theo hướng làm cơ thể phụ thuộc vào chất đó hoặc cảm giác thèm, muốn sử dụng chất đó đến mức có thể mất kiểm soát hành vi.
- Sử dụng thường xuyên chất kích thích, chất gây nghiện dẫn đến nghiện, rối loạn trí nhớ, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, hoang tưởng, hủy hoại tế bào thần kinh.
- Việc cai nghiện rất khó khăn vì cơ thể đã hình thành phản xạ có điều kiện bền vững với những tác nhân gây nghiện và người nghiện có thể bị những tổn thương khó phục hồi trên não.