Sử dụng từ địa phương trong ngữ cảnh không phù hợp sẽ làm cho người nghe, người đọc khó hiểu, không hiểu được. Trong tác phẩm văn học để tạo nên sắc thái cá biệt thì cần phải có chú thích để không gây khó khăn cho người đọc.
Sử dụng từ địa phương trong ngữ cảnh không phù hợp sẽ làm cho người nghe, người đọc khó hiểu, không hiểu được. Trong tác phẩm văn học để tạo nên sắc thái cá biệt thì cần phải có chú thích để không gây khó khăn cho người đọc.
Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa địa phương ? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt ?
Mọi người giúp mình vs mình đang cần gấp !
Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
1,
a) Hãy tìm một số tên người, tên địa lí ở Việt Nam là từ Hán việt:
-Tên người:...........................
-Tên Địa Lý:...........................
b) Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Vệt
để đặt tên người, tên địa lý?
2, Viết một đoạn văn ngắn từ 3 - 5 câu, chủ đề tự chọn, Trong đó có sử dụng
ít nhất một từ Hán Việt (Gạch chân tử Hán Việt đó) và cho Biết sử dụng các từ
Hán Việt tạo nên sắc thái gì?
Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí ?
Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích và đối tượng giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
1. Tại sao truyện ngắn viết về cuộc chia tay của 2 anh em Thành và Thủy, nhưng lại lấy nhan đề là " cuộc chia tay của những con búp bê " .
2. Các từ " chân " trong những ví dụ sau có phải là từ đồng âm không ? Vì sao ?
a ) Cái ghế chân bị gãy rồi
b ) Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi
c ) Nam đá bóng nên bị đau chân
3. Vì sao khi sử dụng từ Hán Việt, chúng ta không nên lạm dụng
4. Đọc đoạn thơ sau :
" Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ ... "
Trong đoạn thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó .
5. Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ " Cảnh khuya " của Hồ Chí Minh
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
a) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?
– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).
– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).
– Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết).
b) Các từ Hán Việt (in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn trích dưới đây?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiết dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
(Theo Chuyện hay sử cũ)
Trong nhiều trường hợp, từ Hán Việt dùng để làm gì?
A. Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính
B. Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
C. Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa
D. Cả 3 đáp án trên