Những câu hỏi liên quan
quan nguyen hoang
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 1 2022 lúc 21:09

A

Bình luận (0)
Dương Tuấn Kiệt
6 tháng 1 2022 lúc 21:09

A

Bình luận (0)
ʚLittle Wolfɞ‏
6 tháng 1 2022 lúc 21:10

Câu A đúng ko

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thơ
Xem chi tiết
Quách Thành Thống
11 tháng 3 2017 lúc 16:19

Gọi d là UCLN(2n+1;14n+5)

->(14n+5)-(2n+1)chia hết cho d

->(14n+5)-7(2n+1) chia hết cho d

->14n+5-14n-1 chia hết cho d

->n+5-n-1

4 chia hết cho d

d thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}

Sau đó thì bạn dùng phương pháp thử chọn nha.

Bình luận (0)
my mia
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
1 tháng 1 2017 lúc 9:49

Hai số tự nhiên nguyên tố cùng nhau sẽ có ước chung lớn nhất là 1

Bình luận (0)
Minh  Ánh
20 tháng 8 2016 lúc 13:31

hai số tự nhiên

được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có 

ước chung lớn nhất =1

tíc mình nha

Bình luận (0)
Lê Minh Anh
20 tháng 8 2016 lúc 13:32

Hai số tự nhiên được gọi là số nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là 1.

Bình luận (0)
huynh chinh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
15 tháng 6 2015 lúc 18:13

Là 1                

Bình luận (0)
Dương Thanh Huyền
21 tháng 12 2016 lúc 20:36

hai số nguyên tố cùng nhau có ước chung là 1 nhé!

Bình luận (0)
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

Bình luận (0)
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
6 tháng 11 2016 lúc 7:47

Gọi d là ƯCLN của 11a +2b và 18a +5b => 11a +2b \(⋮\) d và 18a +5b \(⋮\) d
=> 18.(11a + 2b) \(⋮\) d và 11(18a + 5b) \(⋮\) d
=> 11(18a + 5b) - 18.(11a + 2b) \(⋮\) d => 19b \(⋮\) d => 19 \(⋮\) d hoặc b \(⋮\) d

=> d là ước của 19 hoặc d là ước của b (1)
tương tự ta cũng có 5.(11a + 2b) \(⋮\) d và 2(18a + 5b) \(⋮\)d
=> 5.(11a + 2b) - 2(18a + 5b) \(⋮\)d => 19a \(⋮\)d

=> 19 \(⋮\) d hoặc a \(⋮\) d

=> d là ước của 19 hoặc d là ước của a (2)
Từ (1) và (2) suy ra d là ước của 19 hoặc d là ước chung của a và b

=> d = 19 hoặc d = 1
Vậy ƯCLN của 11a + 2b và 18a + 5b là 19 hoặc 1

Bình luận (0)
quoc khanh
Xem chi tiết
Gautam Redo
4 tháng 10 2016 lúc 21:21

có 1 ước chung

Bình luận (0)
Hà Khánh Việt Hoàng
4 tháng 10 2016 lúc 21:25

hai số nguyên tố cùng nhao là 2 số có 1 ước chung

Bình luận (0)
nguyen yen nhi
4 tháng 10 2016 lúc 21:26

có 1 ước chung

Bình luận (0)