xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất sau:
H2O, H2S, OF2, H2O2, NaOH, MgCl2
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và ion sau:
a. H2S, S, H2SO3, H2SO4.
b. HCl, HClO, NaClO2, HClO3, HClO4.
c. Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4.
d. MnO4– , SO42–, NH4+, NO3– , PO43–.
e. MgCl2 , Al , KNO3 , CuSO4 , BaCO3 , KClO3
f. Cu, HNO3 , H2 , Na2Cr2O7 , NaClO , SO32-
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và ion sau:
H2S, S, H2SO3, H2SO4
O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa +1 trong các hợp chất.
⇒ Số oxi hóa của S trong các chất :
H2S: 1.2 + x = 0 ⇒ x = -2 ⇒ số oxi hóa của S là -2 trong H2S
S đơn chất có số oxi hóa 0
H2SO3: 1.2 + x + 3.(-2) = 0 ⇒ x= 4 ⇒ S có số oxi hóa +4 trong H2SO3
H2SO4: 1.2 + x + 4.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong H2SO4
Câu 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau: CO2, H2O, SO3, NO, NO2, Na+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ , NH4+ Câu 2: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất , đơn chất và ion sau: a) H2S, S, H2SO3, H2SO¬4. b) HCl, HClO, NaClO2, HClO3. c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4. d) MnO4- , SO42- , NH4+. Câu 3: Xác định số oxi hóa của Mn, Cr, Cl, P, S, C, Br : a) Trong phân tử KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4 . b) Trong ion: NO3−, SO42−, CO32− , Br−, NH4+ .
O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa + 1
⇒ Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion là:
CO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa +4 trong CO2
H2O: H có số oxi hóa +1, O có số oxi hóa -2.
SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong SO3
NH3: x + 3.1 = 0 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa -3 trong NH3
NO: x + 1.(-2) = 0 ⇒ x = 2 ⇒ N có số oxi hóa +2 trong NO
NO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ N có số oxi hóa +4 trong NO2
Cu2+ có số oxi hóa là +2.
Na+ có số oxi hóa là +1.
Fe2+ có số oxi hóa là +2.
Fe3+ có số oxi hóa là +3.
Al3+ có số oxi hóa là +3.
NH4+ có số õi hóa là -3
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất: N2, NH3, NH4Cl, NaNO3 , H2S, S, H2SO3, H2SO4, SO2, SO3 , HCl, HClO, NaClO3, HClO4
\(N_2:N\left(0\right)\)
\(NH_3:H\left(+1\right);N\left(-3\right)\)
\(NH_4Cl:H\left(+1\right);Cl\left(-1\right);N\left(-3\right)\)
\(NaNO_3:O\left(-2\right);Na\left(+1\right);N\left(+5\right)\)
\(H_2S:H\left(+1\right);S\left(-2\right)\)
\(S:S\left(0\right)\)
\(H_2SO_3:H\left(+1\right);O\left(-2\right);S\left(+4\right)\)
\(H_2SO_4:H\left(+1\right);S\left(+6\right);O\left(-2\right)\)
\(SO_2:O\left(-2\right);S\left(+4\right)\)
\(SO_3:O\left(-2\right);S\left(+6\right)\)
\(HCl:H\left(+1\right);Cl\left(-1\right)\)
\(HClO:H\left(+1\right);O\left(-2\right);Cl\left(+1\right)\)
\(NaClO_3:Na\left(+1\right);O\left(-2\right);Cl\left(+5\right)\)
\(HClO_4:O\left(-2\right);H\left(+1\right);Cl\left(+7\right)\)
Nước oxy già có tính oxi hóa mạnh, do khả năng oxi hóa của hydrogen peroxide (H2O2).
a) Từ công thức cấu tạo H – O – O – H, hãy xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử.
b) Nguyên tử nguyên tố nào gây nên tính oxi hóa của H2O2. Viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử minh họa.
a) H – O – O – H
Số oxi hóa của H là +1
Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.
Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).
b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.
2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)
2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O2 (quá trình khử)
1.Xác định oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:Na+;Cu2+;S2-;K;CO2;SO3;NO;NO2.
2.Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất , đơn chất và ion sau:
a.H2S;S;H2SO4;SO42-
b.Mn;MnO2;Mn2+;MnO4-
Câu 2: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố có trong các ion sau
OH-, CO32-, PO43-, MnO4-, HCO3-, ClO-, Cr2O72-
Câu 3: Xác định số oxi hoá của S có trong các chất và ion sau:
S, SO2, SO3, H2S, H2SO3, H2SO4, Na2SO4, SO32-, SO42-
Câu 4: Xác định số oxi hoá của N có trong các chất và ion sau:
N2, NO, NO2, N2O, N2O5, HNO3, NH4+, NO3-, Fe(NO3)3, NH4NO3
mình cần gấp ạ
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và ion sau: MnO4-, SO42-, NH4+.
Tương tự số oxi hóa của Mn trong các chất
Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử nguyên tố trong các hợp chất ion Al2O3, CaF2.
- Al2O3: Số oxi hóa của O là -2.
Gọi a là số oxi hóa của Al. Áp dụng quy tắc 1 và 2
=> a.2 + (-2).3 = 0 → x = +3
Vậy số oxi hóa của O là -2, Al là +3
- CaF2
Gọi x là số oxi hóa của F, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.(+2) + 2.x = 0 → x = -1.
Vậy số oxi hóa của Ca là +2, của F là -1.
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và ion sau: Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4.
Tương tự số oxi hóa của Mn trong các chất: