1) Phân tích tác dụng từ trái nghĩa
2) Chỉ ra cái hay của từ trái nghĩa
Sưu tầm một đoạn văn hoặc thơ có cách dùng từ trái nghĩa mà em cho là hay. Phân tích cái hay của việc sử dụng từ trái nghĩa trong đoạn văn, đoạn thơ đó.
- Chân cứng đá mềm.
- Gần nhà xa ngõ
- Mắt nhắm mắt mở
- Bên trọng bên khinh
- Buổi đực buổi cái
- Chạy sấp chạy ngửa
- Bước thấp bước cao
- Lá lành đùm lá rách
còn phân tích cái hay thì bạn tự làm nha
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương .
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi : "Khách từ đâu đến làng ?"
Sưu tầm một đoạn văn hoặc thơ có cách dùng từ trái nghĩa mà em cho là hay. Phân tích cái hay của việc sử dụng từ trái nghĩa trong đoạn văn, đoạn thơ đó.
Ai ơi đừng lấy học trò
Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm
Bà già đã tám mươi tư
Ngồi trông cửa sổ gởi thư lấy chồng
Bà già đi chợ cầu Bông
Hỏi thăm thầy bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng !
Lợi thi có lợi nhưng răng không còn
Ba năm ở với người đần
Chẳng bằng một lúc ghé gần người khôn
Bắc thang lên hỏi ông trời
Có tiền cho gái có đòi được chăng ?
Cá tươi xem lấy đôi mang
Người khôn xem lấy đôi hàng tóc mai
Tóc mai sợi vắn sợi dài
Có đâu mặt rỗ đá mài không trơn
Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
Phân tích:
“Mực” có màu đen, là tượng trưng cho những cái xấu xa, những điều không tốt đẹp. Tay khi bị dính mực thì sẽ dính màu đen của mực. Vậy nên “gần mực thì đen” tức là khi ta tiếp xúc với những điều xấu thì sẽ dễ dàng bị tiêm nhiễm theo. Đối ngược với mực, “đèn” lại là một vật phát ra ánh sáng khiến cho mọi thứ xung quanh trở nên rõ ràng hơn. Vậy nên, “đèn” trưng cho những điều tốt đẹp. “Gần đèn thì sáng” ý muốn nói đến việc ta được sống trong môi trường lành mạnh thì cuộc sống sẽ được ảnh hưởng nhiều về mặt tích cực. Như vậy, cả câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” chính là lời nhắc nhở cho chúng ta phải biết lựa chọn những cái tốt, cái phù hợp với bản thân để phát triển.
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Trong một lớp học, không phải ai cũng là người tốt. “Con sâu làm rầu nồi canh”, sẽ có những bạn học sinh lười học, ham chơi, vô kỉ luật. Đồng thời, bên cạnh đó, nhiều bạn cũng đang cố gắng học hành chăm chỉ, lễ phép với thầy cô, chan hòa với bạn bè. Bởi vậy, nếu chúng ta không cẩn thận trong việc lựa chọn một người bạn để chơi thích hợp, sẽ dễ gặp phải những người bạn không tốt. Họ sẽ tiêm nhiễm cho chúng ta những thói hư tật xấu, làm ảnh hưởng tới cuộc sống của mình. Ngược lại, nếu chịu khó học hỏi những bạn học giỏi, có ý thức, bản thân sẽ có nhiều tiến bộ hơn, kết quả học tập cũng sẽ được cải thiện đáng kể.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, câu tục ngữ vẫn còn có mặt khiếm khuyết. Thực tế không phải ai cũng dễ dàng bị lôi kéo bởi môi trường xấu. “Gàn bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, có rất nhiều người tuy cuojc sống khó khăn, vất vả, phải tiếp xúc nhiều với những thơi hư tật xấu của xã hội, nhưng họ vẫn giữ được cho mình một nếp sống lành mạnh. Hơn nữa, với những bạn xấu, nếu được các bạn tốt chơi cùng, hướng dẫn khuyên nhủ, thì cũng sẽ có sự thay đổi về nhận thức. Những bạn hư được ngồi cùng với những bạn ngoan sẽ nhìn thấy mặt thiếu sót của bản thân mà sửa đổi, cố gắng.
Câu tục ngữ là một lời khuyên đúng đắn nhưng đồng thời chúng ta cũng cần phải xem xát một vấn đề trên nhiều khía cạnh. Diều quan trọng ở đây chính là ý thức của bản thân trong việc rèn luyện đạo đức và học tập.
Câu 1: ( 3 điểm )
Cho hai câu thơ :” Khi đi trẻ , lúc về già
Giọng quê vẫn thế , tóc đà khác bao “
a. Xác định cặp từ trái nghĩa
b. Chỉ ra cái hay trong việc sử dụng cặp từ trái nghĩa đó
Câu1:
a) Cặp từ trái nghĩa: trẻ và già ; đi và về
b) Làm cho câu văn thêm hay sinh động,tăng gợi hình,tương phản
Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ và cho biết tác dụng của việc sd cặp từ trái nghĩa đó :
Bảy nổi ba chìm với nước non
nổi>< chìm
tác dụng: nhấn mạnh, làm rõ cuộc đời lênh đênh, vất vả, gập ghềnh của người phụ nữ trong xã hội xưa
nổi-chìm
Td: Nhấn mạnh thân phận lênh đênh, ko biết đi đâu về đâu của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Cặp từ trái nghĩa ; chìm >< nổi
Tác dụng : làm nổi bật thân phận chìm nổi bấp bênh , không biết nương tựa vào ai của người phụ nữ trong xã hội xưa
Chỉ ra cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong bài thơ " Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương và tác dụng của các cặp từ trái nghĩa đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
a . Thế nào là từ trái nghĩa ? Trong thơ văn sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì ?
b . Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ sau và phân tích tác dụng :
"...Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son".
a . Thế nào là từ trái nghĩa ? Trong thơ văn sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì ?
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,…. đối lập nhau
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho thơ văn thêm sinh động.
b . Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ sau và phân tích tác dụng :
"...Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son".
- Cặp từ trái nghĩa : Rắn - nát
tác dụng : chỉ quan hệ đối lập nhưng do đặt vị trí đầu câu lại được tăng cường thêm của từ vẫn khiến cho ý nghĩa đối lập càng thêm sắc, mạnh. nói lên một cách dõng dạc và dứt khoát sự kiên trì cố gắng đến cùng để giữ tấm lòng son. ở đây người phụ nữ dám đối lập tấm lòng son với tất cả sóng gió, bảy nổi ba chìm của cuộc đời. Đó là người phụ nữ có ý thức rất rõ về cuộc sống và phẩm chất của mình.
học tốt
buồn nhớ những ngày qua em vui nghĩ những ngày xa đang gần tìm những từ trái nghĩa trong câu các câu thơ dưới đây và phân tích các tác dụng của cặp từ trái nghĩa tìm được?