mẹ em MỘT NẮNG HAI SƯƠNG ở ngoài ruộng
cụm từ in đậm là j
mẹ em MỘT NẮNG HAI SƯƠNG ở ngoài ruộng
cụm từ in đậm là j
Một nắng hai sương có ý nghĩa j
"Một nắng hai sương'' có nghĩa là: tả cảnh tả cảnh làm lụng vất vả ngoài ruộng, dãi nắng dầm mưa, làm cho tới sáng đến tối của người lao động
Từ in đậm trong hai câu sau có quan hệ với nhau như thế nào?
Mặt đất ướt sương như phà lên từng chỗ.
Chiếc phà đang từ từ cập bến.
A. Đó là một từ nhiều nghĩa.
B. Đó là hai từ đồng nghĩa.
C. Đó là hai từ đồng âm
Bài 1 : gạch hoặc (viết chữ in đậm) dưới những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong các thành ngữ tục ngữ sau:
a) Hai sương một nắng
b) Bán mặt cho đất bán lưng cho trời
c) Sáng nắng chiều mưa
d) Nắng tháng tám, rám trái bưởi
e) Rừng vàng biển bạc
ai nhanh mik cho tick
a, sương , nắng
b, mặt, đất, lưng, trời
c, nắng, mưa
d, nắng, trái bưởi
e, rừng, biển
a)Hai sương một nắng.
b)Bán mặt cho đất,bán lưng cho trời
c)Sang nắng chieu mua.
d.Nắng , trái bưởi
e,Rừng , biển
| Đất mong nước, và khi gió xua tan mây ra, đất ngây ngất dưới ánh nắng chói lọi và tỏa ra một làn khói lam. Sáng sáng, sương mù dâng lên từ một con ngòi, từ vùng trũng bùn lấy nước đọng. Sương trời như sóng, lao ra ngoài đồi núi thảo nguyên và ở đó nó tan ra thành một lớp khói lam mịn màng. Và trên những cành lá đâu đâu cũng la liệt những giọt sương nặng nom như những hạt đạn ghém đỏ rực, đè trĩu ngọn cỏ. Ngoài thảo nguyên, cỏ bằng mọc cao hơn đầu gối. Lúa vụ đông trải ra đến tận chân trời như một bức tường xanh biếc. Những khoảnh ruộng cát xám tua tủa những ngọn ngô non như muôn ngàn mũi tên.
(Trích “Đất vỡ hoang” - Số lô khốp)
c.Từ chân trời” trong câu văn “Lúa vụ đông trải ra đến tận chân trời như một bức tưởng xanh biếc” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa( nếu có)
d. Phân tích hiệu quả tu từ của biện pháp so sánh, nhân hóa trong câu văn:
“Sương trôi như sóng, lao ra ngoài đồi núi thảo nguyên và ở đó nó tan ra thành một lớp khói lam mịn màng. Và trên những cành lá đầu đâu cũng la liệt những giọt sương nặng nom như những hạt đạn ghém đỏ rực, đè trĩu ngọn có".
e. Em cảm nhận được tình cảm nào của tác giả với thảo nguyên qua đoạn trích trên. (Diễn đạt bằng 3 - 5 câu) Câu 2(6 điểm)
c, Từ ''chân trời'' được dùng với nghĩa chuyển. Phương thức chuyển là chuyển từ nghĩa gốc sang: từ gốc là ''chân'' trong chân tay
d, Tác dụng: Cho thấy độ nhiều của sương, nó nhiều đến cảm chừng như phủ lên cành lá và đồi núi. Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh làm cho câu văn trở nên sinh động và hay hơn
e, Gơi ý cho em viết:
Nói qua về thảo nguyên trong đoạn văn
Phong cảnh của nó
Cảm nhận của tác giả về nó
Tình cảm của tác giả với nó...
"Đất mọng nước mưa, và khi gió xua tan mây ra, đất ngây ngất dưới ánh nắng chói lọi và tỏa ra một làn khói lam. Sáng sáng, sương mù dâng lên từ một con ngòi, từ vùng trũng bùn lầy nước đọng. Sương trôi như sóng, lao ra ngoài đồi núi thảo nguyên và ở đó nó tan ra thành một lớp khói lam mịn màng. Và trên những cành lá đâu đâu cũng la liệt những giọt sương nặng nom như những hạt đạn ghém đỏ rực, đè trĩu ngọn cỏ. Ngoài thảo nguyên, có băng mọc cao hơn đầu gối. Lúa vụ đông trải ra đến tận chân trời như một bức tường xanh biếc. Những khoảnh ruộng cát xám tua tủa những ngọn ngô non như muôn ngàn mũi tên. Tới thượng tuần tháng 6, thời tiết đã đẹp đều, trời không gợi một bóng mây và thảo nguyên nở hoa sau những trận mưa phơi mình ra lộng lẫy dưới ánh nắng. Giờ đây, thảo nguyên nom như một thiếu phụ đang nuôi con bú, xinh đẹp lạ thường, một vẻ đẹp lắng dịu, hơi mệt mỏi và rạng rỡ, nụ cười xinh tươi hạnh phúc và trong sáng của tình mẹ con."
Tìm trạng ngữ và đặt câuEm hãy giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau:
a, " Một nắng hai sương"
b, " Ở hiền gặp lành "
Refer
a, “ Một nắng hai sương ”: Chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc của người nông dân.
b, “ ở hiền gặp lành”: ý nói: ăn ở hiền lành tốt bụng sẽ gặp đươc may mắn, được nhiều người giúp đỡ.
a,thể hiện sự cần cù,chăm chỉ
b, mình càng ăn ở tốt sẽ gặp đc những điều tốt đẹp
Những từ ngữ nào có ý nghĩa biểu cảm trong hai câu sau:
- Kể sao cho xiếc các thắng cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước, của quê hương.
- Yêu quá, đôi bàn tay của mẹ, đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, sương sương.
Em hãy cho biết từ "nhọc nhằn " thuộc từ loại nào ..............
7 ) Thành ngữ nào ko đồng nghĩa với "một nắng hai sương "
8.) Dòng nào dưới đây có cấc từ in đậm ko phải là từ đồng âm ?
a. Sao lại không được? / Trên bầu trời có rất nhiều sao.
b. Các bạn ko nên đánh nhau.Sáng nào em cũng đánh cốc chén cho sạch.
c. Bế ngủ ngon giấc. /Bài toán này Hà làm ngon ơ.
- Nhọc nhằn là thuộc loại tính từ
7) Ăn không ngồi rồi
8) a)