Những câu hỏi liên quan
thái sơn
Xem chi tiết
lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:51

tham khảo

1.

Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới) sống ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác.

2

Như tất cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nó rất lớn, từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.

Theo GDP danh nghĩa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai trên thế giới, sau đó là Nhật Bản và Ấn Độ đứng thứ ba và thứ tám trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một nước có nền kinh tế lớn, xếp thứ 12 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa.

Bình luận (1)
lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:52

 

3.

Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:

+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ  và còn thừa để xuất khẩu.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.

Bình luận (1)
lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:55

4

Vị trí địa lí- Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi. - Vịnh biển: biển Ả-rập, biển Đỏ, Địa Trung Hải, biển Đen, biển Ca-xpi, vịnh Péc-xích. => Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng. Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi.

5.

Sự phân bố các dạng địa hình Tây Nam Á:

- Phía đông bắc: Địa hình chủ yếu là dãy núi cao trên 2000m và 500 -2000m.

- Phía tây nam:

+ Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m.

+ Các hoang mạc lớn (Xi-ri, Nê-phút, Rup-en Kha-li).

+ Dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển phía Tây Nam.

- Ở giữa là đồng bằng châu thổ rộng lớn (dưới 500m

Bình luận (1)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 22:56

1. vì : -Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiện cao
-Do có nhiều đồng bằng rộng lớn màu mỡ,điều kiện giao thông,tự nhiên tốt...
-Các đồng bằng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp cần nhiều lao động
-Ý thức của người dân chưa cao trong việc giao cấu(quan hệ)...
-Quan niệm sinh nhiều con,trọng nam khinh nữ để nối dõi...

Bình luận (0)
Thảo Nguyên Tăng
Xem chi tiết
Mai Quế Huỳnh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 4 2017 lúc 10:39

Tại lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi có nhiều điều kiện thuận lợi như : đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới, khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và sinh sống. Bên cạnh đó cũng có nhiều khó khăn như : gần các dòng sông nên dễ bị lũ lụt do đó đặt ra yêu cầu trị thuỷ các dòng sông, công tác trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi khiến cho cư dân sống quần tụ thành những trung tâm quần cư lớn và gắn bó trong tổ chức công xã. Nhờ đó nhà nước sớm hình thành.

Đặc điếm kinh tế của các vùng này : Nghề nông là chính, bên cạnh đó còn có chăn nuôi, làm thủ công nghiệp và trao đổi hàng hoá là những ngành bổ trợ cho nông nghiệp.



Bình luận (0)
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
1 tháng 1 2023 lúc 20:20

D

Bình luận (2)
Mẫn Nhi
1 tháng 1 2023 lúc 20:36

Nền kinh tế châu Á chủ yếu là các nước

A. kém phát triển.

B. công nghiệp mới.

C.công nghiệp hiện đại

D. đang phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 3 2019 lúc 8:02

- Cư dân trên lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước vì:

     + Do công cụ bằng kim loại xuất hiện sớm

     + Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Đồng bằng ven sông rộng lớn, đất đai phì nhiêu, ...

     + Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên khoảng 3500 năm đến 2000 năm TCN cư dân tập trung khá đông theo từng bộ lạc ở lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi.

- Đặc điểm kinh tế

     + Cư dân phương Đông sống chủ yếu bằng nghề nông trồng lúa nước.

     + Ngoài nghề nông, cư dân phương Đông còn làm đồ gốm, dệt vải, làm nghề luyện kim.

     + Chăn nuôi là một ngành kinh tế được cư dân phương Đông kết hợp với nghề nông.

Bình luận (0)
Thảo Nguyên Tăng
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
20 tháng 12 2020 lúc 10:49

- Sau CTTG thứ 2, nền kinh tế các nước châu Á bắt đầu có sự chuyển biến mạnh mẽundefined

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Gia Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
17 tháng 2 2016 lúc 16:47

Phần lớn các nước châu Phi đều là những nước nghèo và kém phát triển nhất thế giới vì:

* Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

- Đồng bằng nhỏ, khí hậu khô hạn, diện tích đất hoang hóa ngày càng tăngÒthiếu hụt lương thực, thực phẩm.

- Địa hình núi và cao nguyên, bồn địa, sa mạcÒkhó khăn cho giao thông, giao lưu kinh tế-văn hóa giữa các khu vực của châu Phi

- Tài nguyên: khoáng sản và lâm sản bị các công ti tư bản nước ngoài vơ vét, gây cạn kiệt nguồn tài nguyên và tàn phá môi trường

* Điều kiện KT-XH

- Chậm phát triển về KT, phụ thuộc nước ngoài nhiều, chịu sự cướp bóc thống trị của chủ nghĩa thực dân về con người và tài nguyên qua nhiều thế kỉ, kìm hãm các nước châu Phi phát triển trong nghèo đói và lạc hậu.

- Phần lớn các nước giành độc lập từ giữa thế kỉ XX, nhưng nhiều nước châu Phi mới hình thành sau độc lập được manh nha từ các bộ lạc nên khả năng quản lí còn thấp, không giám sát được tài nguyên, chưa tạo lập được cơ sở hạ tầng phù hợp

- Một số quốc gia chưa tự chủ được, vẫn dựa vào đội quân gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc.

- Do những xung đột về sắc tộc, chiến tranh (cuộc xung đột bờ biển Ngà năm 2002 làm cho 22 ngàn người thiệt mạng, gần 1 triệu người phải dời bỏ nhà cửa)

- Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ

- Đói nghèo, bệnh tật (năm 2004, châu Phi có 314 triệu người nghèo đói. Năm 2005 có 22,9 triệu người châu Phi chết vì HIV, chiếm 91% số người chết vì căn bệnh này của toàn thế giới, chiếm 20% số người bị bệnh sốt rét của thế giới).

Bình luận (0)