Khoi My Tran
ket luan nao dung ?neu hai chat khi khac nhau ma co the tich bang nhau ( do cung nhiet do va ap xuat ) thi a) chung co cung so molb) chung co cung khoi luong c) chung co cung so phan tu d) khong the ket luan duoc dieu gi ca2 cau nao dien ta dungthe tich mol phan tu phu thuoc vao a) nhiet do cua chat khi b) khoi luong mol cua chat khi c) ban chat cua chat khi d) ap xuat cua chat khi3 hay tinh a) so mol cua 28 g Fe ;64 g Cu ;5,4 g Alb) the tich khi (dktc) cua : 0,175 mol CO2 ; 1,25 mol H2; 3 mol N...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hán Thị THu Trang
Xem chi tiết
AlexPhan
31 tháng 1 2017 lúc 15:34

lực đẩy Acsimet ko khác nhau vì chúng có cùng v mà F = d.v

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Lan
8 tháng 3 2018 lúc 21:18

Ta có: Fa=d.V

Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vao yếu tố:

-d: trọng lượng của chất lỏng mà vật bị nhúng chìm trong đó.

-V: thể tích phần vật bị nhúng chìm trong chất lỏng.

Vậy nên khi ta nhúng chìm 3 vật làm bằng các chất khác nhau, có cùng thể tích vào trong 1 chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chúng đều như nhau.

Bình luận (0)
Hanh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
26 tháng 3 2016 lúc 10:26

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC

Bình luận (0)
Ngoãn Nguyên Ngoan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Secret Blue Rose
13 tháng 3 2016 lúc 21:57

 9/4 và 9/5 ; 12/-5 và 12/17 

9/4 + 9/5=9/4.9/5=81/20

12/-5+12/17=12/-5.12/17=-144/85

Bình luận (0)
Secret Blue Rose
13 tháng 3 2016 lúc 22:01

9/4 & 9/5

12/-5 & 12/17

Bình luận (0)
cao
6 tháng 4 2017 lúc 21:14

8/3 và 8/7

Bình luận (0)
Tran van tam
Xem chi tiết
Lê Hoàng Nam
Xem chi tiết
Linh Nguyen Ngoc
Xem chi tiết
Vy Suu Pham
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
30 tháng 4 2018 lúc 9:38

Câu 1:

Đặc điểm Rêu Quyết
Cơ quan sinh dưỡng Rễ giả, thân, lá chưa có mạch dẫn Rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn
Cơ quan sinh sản Túi bào tử nẳm ở ngọn cây, có nắp Túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ
Sự phát triển Phát triển trực tiếp từ bào tử - cây rêu con Phát triển gián tiếp qua nguyên tản - cây dương xỉ con

- Nhận xét: ngành quyết tiến hóa hơn so với ngành rêu vì đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn

Câu 2:

Đặc điểm Hạt trần Hạt kín
Cơ quan sinh dưỡng Rễ, thân, lá thật có mạch dẫn Rễ, thân, lá đa dạng có mạch dẫn hoàn thiện hơn

Cơ quan sinh sản

- Chưa có hoa, quả, hạt

- Sinh sản bằng nón (nón đực, nón cái)

- Hạt nằm trên lá noãn hở

- Có hoa, quả, hạt

- Sinh sản bằng hoa, quả, hạt

- Hạt nằm trong quả, được quả bao bọc và bảo vệ tốt hơn

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
30 tháng 4 2018 lúc 9:42

Câu 3: Nói không có thực vật thì ko có loài người vì:

- thực vật có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người chúng ta. Chúng cung cấp cho con người

+ Khí oxi để hô hấp và lấy đi khí cacbonic do con người thải ra

+ Cung cấp cho con người thức ăn, thực phẩm hàng ngày

+ Cung cấp dược liệu để làm thuốc chữa bệnh

+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm, công nghiệp, xây dựng phục vụ đời sống của con người ...

Câu 4:

- Dị dưỡng là hình thức dinh dưỡng sử dụng chất hữu cơ có sẵn (thực vật, động vật ...)

- Kí sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên các cơ thể sinh vật sống khác

- Hoại sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên cơ thể sinh vật chết đang phân hủy

- Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì: cơ thể chúng ko có diệp lục nên không thực hiện được quá trình quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.

Bình luận (0)
lo thuy linh chi
Xem chi tiết
nguyễn danh bảo
14 tháng 6 2018 lúc 8:29

Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số ban đầu là:

      68-43=25

Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số lúc sau là:

       6-1=5

25 gấp 5 số lần là 

     25:5=5(5 lần)

Do cả tử và mẫu của phân số ban đầu cùng trừ đi một số nên hiệu của chúng không đổi mà 25 gấp 5 lần 5 nên phân số lúc sau đã rút gọn đi 5 lần .Vậy phân số lúc sau là 

                \(\frac{1x5}{6x5}\) =\(\frac{5}{30}\)

Số đó là 

                43-5=38

       Vậy số đó là 38

Bình luận (0)
Trần Nhật Dương
14 tháng 6 2018 lúc 8:22

Số cần tìm là :

                      43/68 + 1/6 = 163/204

Bình luận (0)
nguyen duc thang
14 tháng 6 2018 lúc 8:29

Gọi số cả tử và mẫu cùng trừ đi là : a

Ta có :

\(\frac{43-a}{68-a}\)\(\frac{1}{6}\)

Nếu tử và mẫu đi  cùng trừ đi một số thì hiệu không thay đổi

Hiệu giữa mẫu và tử mới là :

68 - 43 = 25

Coi tử số mới là 1 phần bằng nhau thì mẫu số mới bằng 6 phần như thế

Tử số mới là :

25 : ( 6 - 1 ) = 5

Vậy số cả tử và mẫu cùng trừ đi là :

43 - 5 = 38

Bình luận (0)