Những câu hỏi liên quan
Huỳnh La Tiến Lộc
Xem chi tiết
Khánh Hà
7 tháng 11 2016 lúc 20:33

a, vì tứ giác ABCD là hình vuông => AB = BC = CD = DA .

góc A = góc B = góc C = góc D

mà AM = BN = CH = DK ( gt )

=> AM = BM =BN = CN = CH = DH = DK = AK

Xét tam giác AMK , tam giác BNM , tam giác CHN , tam giác DKH có :

AK = AM = BM = BN = CN = CH = DH = DK

góc A = góc B = góc C = góc D

=> tam giác AMK = tam giác BNM = tam giác CHN = tam giác DKH ( c.g.c )

( mình gộp luôn ý b nha ! )

b,

Do đó KM = NM = NH = KH (1)

và góc MKA = góc NMB

Ta có góc KMN = 1800 - ( góc KMA + góc NMB ) = 1800 - (góc KMA + góc MKA )

= 1800 - 900 = 900 (2)

Từ (1) và (2) => MN vuông góc với MK

chứng minh tự 3 góc còn lại kết hợp với (1)

ta được tứ giác MNHK là hình vuông .

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Trúc Giang
Xem chi tiết
Yoona SNSD
Xem chi tiết
Yoona SNSD
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
lê trần anh khôi
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
30 tháng 10 2017 lúc 9:47

Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac(A, B, 4) Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac(A, B, 4) Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [D, A] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [D, B] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [A, N] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [C, N] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [O, M] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [E, M] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [B, N] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, H] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [H, M] A = (-2.56, 2.02) A = (-2.56, 2.02) A = (-2.56, 2.02) B = (1.54, 1.98) B = (1.54, 1.98) B = (1.54, 1.98) Điểm C: DaGiac(A, B, 4) Điểm C: DaGiac(A, B, 4) Điểm C: DaGiac(A, B, 4) Điểm D: DaGiac(A, B, 4) Điểm D: DaGiac(A, B, 4) Điểm D: DaGiac(A, B, 4) Điểm O: Giao điểm đường của j, k Điểm O: Giao điểm đường của j, k Điểm O: Giao điểm đường của j, k Điểm M: Điểm trên g Điểm M: Điểm trên g Điểm M: Điểm trên g Điểm N: Giao điểm đường của l, m Điểm N: Giao điểm đường của l, m Điểm N: Giao điểm đường của l, m Điểm E: Giao điểm đường của d', f Điểm E: Giao điểm đường của d', f Điểm E: Giao điểm đường của d', f Điểm H: Giao điểm đường của a, t Điểm H: Giao điểm đường của a, t Điểm H: Giao điểm đường của a, t

a) Xét tam giác OEB và tam giác OMC có:

OB = OC (Vì ABCD là hình vuông)

EB = MC (gt)

\(\widehat{OCM}=\widehat{OBE}\left(=45^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OEB=\Delta OMC\left(c-g-c\right)\Rightarrow OE=OM;\widehat{EOB}=\widehat{MOC}\)

Ta có \(\widehat{MOC}+\widehat{MOB}=\widehat{BOC}=90^o\Rightarrow\widehat{EOM}=\widehat{EOB}+\widehat{MOB}=90^o\)

Vậy tam giác OEM vuông cân.

b)  Ta luôn có \(\Delta CMN\sim\Delta BMA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{CM}{BM}=\frac{MN}{MA}\) 

Lại có \(CM=BE\), mà AB = BC nên AE = MB

Vậy thì \(\frac{CM}{MC}=\frac{EB}{AE}\)

Xét tam giác ABN có \(\frac{AE}{EB}=\frac{AM}{MN}\) , áp dụng định lý Ta-let đảo, ta có EM // BN.

c) Giả sử OM cắt BN tại H'. Khi đó ta có \(\widehat{OME}=\widehat{MH'B}=45^o\)

Suy ra \(\Delta OMC\sim\Delta H'MB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{MC}{BM}=\frac{OC}{H'B}\)

Xét tam giác OMB và tam giác CMH' có :

\(\frac{MC}{BM}=\frac{OC}{H'B}\left(cmt\right)\)

Góc \(\widehat{OMB}=\widehat{CMH'}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta OMB\sim\Delta CMH'\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{CH'M}=\widehat{OBM}=45^o\)

Vậy thì \(\widehat{BH'C}=\widehat{BH'M}+\widehat{MH'C}=45^o+45^o=90^o\)

Hay \(CH'\perp BN\)

Vậy H trùng H' hay O, M , H thẳng hàng.

Bình luận (0)
Lương Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 19:26

a: Xét ΔABM và ΔNCM có 

MA=MN

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔNCM

Bình luận (2)