Những câu hỏi liên quan
Ngô Thùy Dương
Xem chi tiết
Chụy Ngọc ss
25 tháng 10 2016 lúc 21:06

để làm đẹp bởi từ xa xưa người ta đã biết làm đồ trang sức ùi

 

Bình luận (0)
Adorable Angel
25 tháng 11 2016 lúc 15:51

cái đó là cái sừng mà gianroi

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hân
30 tháng 11 2016 lúc 21:45

Sai hết rồi.Hình mặt người đó mang tính chất tôn giáo(tín ngưỡng)đó là thờ vật tổ(Tô-tem giáo).Tôn giáo này ra đời trong xã hội Thị tộc thể hiện lòng tin của người thời cổ về nguồn gốc thi tộc của mình là một loái vật để đặt tên cho thị tộc của mình như thị tộc gấu,thị tộc trâu,...Như vậy,những hình khắc trên vách đá ở hang Đồng Nội cho phép ta suy đoán rằng những cư dân nguyên thủy ở đây có tín ngưỡng thờ vật tổ.Vật tổ của họ là một loại ăn cỏ,có thể là hươu hay trâu vì trên mặt người có sừng.

Chúc bạn học tốt nha!thanghoa

Bình luận (4)
Yêu chị Bảy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 10 2016 lúc 14:51

Em hãy quan sát hình mặt người khắc rên vách đá. Theo em hình khắc ở trên đầu các mặt người để tỏ vẻ oai linh, hay là hóa trang hoặc đó là kiểu tóc để làm đẹp.

Giải :

Theo mình thì hình khắc ở trên đầu các mặt người đó là kiểu tóc để làm đẹp vì từ thời nguyên thuỷ, họ đã biết làm đồ trang sức, đồ trang trí.

Bình luận (0)
Adorable Angel
25 tháng 10 2016 lúc 14:19

những hình vẽ này chứng tỏ người xưa đã thờ cùng một động vật có sừng nào đó nên mới về như vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
25 tháng 10 2016 lúc 14:42

người xưa vẽ xấu hơn trẻ em 6 tuổi bây giờ hiha

Bình luận (4)
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Vu Phuong Anh
14 tháng 11 2016 lúc 20:37

bài 1

các yếu tố trên đều quan trọng như nhau

vì phải có tất cả yếu tố trên thì thời nguyên thủy mới tiến bộ trong đời sống

bài 2

để làm đẹp bởi vì từ xa xưa người ta biết làm đồ trang sức và nghệ thuật

bài 3

thị tộc mẫu hệ người phụ nữ làm chủ gia đình ,chủ động đi hỏi chồng và gánh vác và quyết định việc gia đình ,luôn cả đảm nhiệm hệ sinh nhai,người chồng chỉ phụ trong công việc gia đình

Bình luận (0)
Phan Thị Quỳnh Trâm
8 tháng 11 2017 lúc 21:44

Các bạn giúp mình vớikhocroi

Miêu tả các hình có trong hình 27.

Bình luận (0)
Vũ Thị Khánh Huyền
9 tháng 11 2017 lúc 5:39

Theo toi,biết trồng trọt là đúng

Vi viec do la viec lam cua nguoi nguyen thuy

Bình luận (1)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 4 2018 lúc 7:57

Em đồng tình với ý kiến của bạn Dung vì: hằng ngày có biết bao khách du lịch đến tham quan, nếu người nào cũng khắc, cũng kí tên lên vách đá, làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên, thì việc khắc tên, kí tên lên vách đá không còn có ý nghĩa.

Việc kí tên, khắc tên lên trên vách đá gây nguy cơ huỷ hoại danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long.

Bình luận (0)
Trang Tân Phong
Xem chi tiết
kinomoto ram
18 tháng 9 2018 lúc 11:51

Trống đồng Đông Sơn - Nét văn hóa của người Việt Cổ

Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ. Nhiều chiếc trống loại này với quy mô đồ sộ, hình dáng cân đối, hài hoà đã thể hiện một trình độ rất cao về kỹ năng và nghệ thuật, đặc biệt là những hoa văn phong phú được khắc họa, miêu tả chân thật sinh hoạt của con người thời kỳ dựng nước mà người ta vẫn cho là chìm trong đám mây mù của truyền thuyết Việt Nam. Những chiếc trống này trong suốt hàng nghìn năm đã là văn vật tượng trưng cho tinh hoa văn hoá cũng như ý chí quật cường của dân tộc ta. Trong những nghi lễ trang nghiêm cũng như dịp hội hè vui vẻ, tiếng trống đồng trầm hùng vang vọng tạo ra một không khí uy nghi, làm tăng lòng tự hào dân tộc và làm cho kẻ thù phải khiếp sợ.

Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã lưu giữ một số lớn trống đồng Đông Sơn. Cho đến nay, theo các số liệu đã công bố, đây là bộ sưu tập lớn nhất thế giới.


 

Quê hương của trống đồng Đông Sơn là miền Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam. Trống đồng Đông Sơn đã tồn tại trong khoảng thời gian từ thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên đến thế kỷ 6 sau Công Nguyên. Nó là sản phẩm đầy trí tuệ của người Việt cổ. Tổ tiên ta đã vượt lên những khắc nghiệt của thiên nhiên bằng sự dũng cảm, thông minh và sáng tạo hiếm có đã tạo nên kỹ thuật luyện kim đồng thau bản địa, nền văn hóa đồng thau vào loại bậc nhất Đông Nam Á. Và những chiếc trống đồng Đông sơn chính là sản phẩm của nền văn minh nông nghiệp phát triển ấy.


 

Trống đồng Việt Nam có nhiều loại hình, nhưng tất cả đều khởi nguồn từ trống Đông Sơn mà đỉnh cao là sự hoàn thiện kỹ thuật chế tạo là trống đồng Ngọc Lũ. Trống đồng là biểu hiện tập trung nhất những thành tựu trong sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã hội và quyền uy của một nhà nước được xác lập đầu tiên trên đất nước ta - Nhà Nước Hùng Vương. Trống đồng và những hình khắc họa trên trống đã giúp chúng ta ngày nay hình dung được đôi nét về cuộc sống của người Việt cổ ở thời xa xưa ấy. Hoa văn trên trống đồng có nhiều loại, kiểu bố trí hợp lý trên các phần mặt, tang và thân trống. Nó được các nhà nghiên cứu tìm hiểu, phân tích để làm một trong những cơ sở khoa học trong phân loại trống và khắc họa những nét sinh hoạt kinh tế, xã hội, văn hóa Đông Sơn thời bấy giờ.


 

Trống Đồng Đông Sơn là một loại nhạc cụ dùng trong các buổi lễ hay khi đi đánh nhau. Trống đồng được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất Việt Nam, như Thanh Hóa (Đông Sơn, 24 trống), Hà Đông (9 trống), Bắc Ninh, Cao Bằng (mỗi tỉnh 3 trống), Hà Nam, Hà Nội, Hoà Bình, Kiến An (mỗi nơi 2 trống), Nam Định, Lào Cai, Sơn Tây, Yên Bái, Hải Dương, Nghệ An, Thủ Dầu Một, Kontum (mỗi nơi một trống). Trống đồng đẹp nhất phải kể đến các trống Ngọc Lũ, Hoà Bình, và Hoàng Hạ.


 

Giữa mặt trống là hình ngôi sao, phần nhiều là sao 12 cánh, xen giữa các cánh sao là họa tiết lông công hoặc những đường vạch chéo có hình tam giác lồng vào nhau. Bao quanh các ngôi sao có hình người, vật, động vật và hoa văn hình học. Hoa văn hình học thường thấy là : đường chấm nhỏ, vành chỉ trơn, vòng tròn chấm giữa tiếp tuyến, vòng tròn đồng tâm chấm giữa có tiếp tuyến, hoa văn hình chữ gẫy khúc, hoa văn răng cưa và vạch ngắn song song. Thân trống thường có hình thuyền, hình vũ sĩ, hình một số chim, thú thông thường thì chỉ có hoa văn hình học. Quai trống thường làm theo hình dây thừng bện.

Bình luận (0)
Nguyễn Trương Diễm Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Diễm Trân
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 11 2017 lúc 12:09

Hướng dẫn giải:

a. Đoạn văn trên miêu tả: Trống đồng Đông Sơn có hình trụ. Thân trống có hình hoa văn khắc hình chiếc thuyền, hình võ sĩ, chim muông và ruộng bậc thang. Tất cả hình ở thân trống được khắc nổi, trang trí theo hình chữ nhật và được sắp xếp rất cân đối. Quai trống được đúc theo hình dây thừng bện. Mặt trống trơn láng, không có hoa văn, sáng như soi gương được. Chân trống là phần loe hình phễu của khối trụ tròn.

- Đoạn văn có câu mở đoạn là: Trống đồng Đông Sơn có hình trụ.

- Đoạn văn có câu kết đoạn là: Trống đồng là cổ vật thể hiện đời sống của nhân dân và văn hóa của người Việt cổ, được làm từ thế kỉ VI và thế kỉ VII trước Công nguyên.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 6 2017 lúc 10:20

Chọn đáp án: A. Hòa Bình

Bình luận (0)