Những câu hỏi liên quan
Đăng chu quang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 13:06

Trả lời:

- Nhà Lý được xác định là nhà nước đầu tiên ở Việt Nam chính thức có hệ thống pháp luật từ khi giành độc lập sau thời Bắc thuộc mà thời nhà Ngô, nhà Đinh nhà Tiền Lê trước đó chưa có.

- Cơ quan chuyên trách pháp luật của nhà Lý là Bộ Hình và Thẩm hình viện. Đảm nhận chức vụ này thường là á tướng kiêm nhiệm. Trong một số trường hợp, vua đích thân xử án như vụ kiện năm 1065 được vua Lý Thánh Tông thân hành xét xử.

Khi có dịp lễ hội, cầu đảo hay thay đổi thời tiết hoặc vua mới lên ngôi… thường có lệnh chẩn tế hoặc tha tù.

Năm 1077, Lý Nhân Tông tổ chức thi lại viên để tuyển chọn quan lại với 3 môn: thư (viết chữ), toán và hình luật.

Thời Lý Anh Tông, triều đình đặt ra hòm bằng đồng để tiếp nhận thư kêu oan của dân.

Năm 1042, Lý Thái Tông sai trung thư san định luật lệ, chấn chỉnh cho thích ứng với thời thế, chia ra môn loại, biên thành điều khoản thành sách Hình thư của một triều đại.

Đại Việt sử ký toàn thư ghi nhận việc này: từ khi sách làm xong, Lý Thái Tông xuống chiếu ban hành, nhân dân lấy làm tiện.

Theo Lê Quý Đôn trong Nghệ văn chí của sách Đại Việt thông sử, Hình thư gồm có 3 quyển, đã bị thất truyền.

Ngay sau khi ban hành luật, nhà Lý cho ban hành thể lệ chuộc tội: những người già trên 70 tuổi, trẻ con dưới 15 tuổi, người có nhược tật, những người họ nhà vua và người có công nếu phạm tội có thể chuộc tội bằng tiền, trừ khi người đó phạm phải những tội trong thập ác:

Mưu phản: làm nguy xã tắcMưu đại nghịch: làm nguy tông miếu, cung khuyếtMưu bạn nghịch: nổi loạn theo giặcÁc nghịch: đánh giết ông bà cha mẹBất đạo: giết người vô tộiĐại bất kính: dùng những đồ dành riêng cho vua, trộm và giả mạo ấn vuaBất hiếu: mắng chửi hay không để tang ông bà cha mẹBất mục: đánh giết những người thân thuộc gầnBất nghĩa: dân giết quân, trò giết thầy, lính giết tướngNội loạn: thông dâm với họ hàng thân thiết, thiếp của ông hay cha

Năm 1071, triều đình bổ sung thêm quy định về chuộc tội: tùy theo tội nặng nhẹ thì nộp tiền với mức độ nhiều ít khác nhau.

Người phạm tội ăn trộm sẽ bị chặt hết ngón chân, ngón tay. Năm 1043, Lý Thái Tông đặt thêm quy định: ai trộm lúa của dân sẽ bị đánh 100 trượng; nếu không lấy được mà làm bị thương người khác sẽ bị tội lưu. Quân lính lấy của cải của dân sẽ bị đánh 100 trường và thích 30 chữ.

Việc ra đời của Hình thư cũng như các cơ quan Bộ Hình và Thẩm hình được xem là bước tiến trong việc tổ chức quản lý của nhà nước thời Lý, tuy hiệu lực vẫn còn hạn chế.

@sen phùng

 

 

Bình luận (0)
nguyễn hoàng anh
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 11 2021 lúc 21:07

Tham khảo

 

Luật pháp:

- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.

- Nội dung: quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.

 

b) Quân đội:

- Gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

- Thi hành chính sách "ngụ binh ư nông": cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

- Quân đội kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...

c) Đối nội - đối ngoại:

- Xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Nhà Lý còn gả các công chúa và ban chức tước cho các tù trường dân tộc miền núi. Nếu người nào có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.

- Với nhà Tống, Lý Công uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân ở hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán.

- Để ổn định biên giới phía nam, nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.

 

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 21:07

Em hãy nêu những chính sách đổi nội và đối ngoại của nhà Đường. | SGK Lịch  sử lớp 7

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
19 tháng 11 2021 lúc 21:07

tham khảo:

Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông" (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo ; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...
Nhà Lý còn gả các công chúa và ban chức tước cho các tù trường dân tộc miền núi. Nếu người nào có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.
Đối với nhà Tống, Lý Công uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân ở hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán. Để ổn định biên giới phía nam, nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.

Bình luận (0)
Tiểu Thư Ma Kết
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
25 tháng 11 2016 lúc 21:00

-"Ngụ binh ư nông" có nghĩa là gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.

-Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông" (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo ; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...

Bình luận (0)
Hoa Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 11 2016 lúc 10:51

1.

+Luật pháp:

-1042, Nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư

+Quân đội:

Gồm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương

-Thi hành chính sách "Ngụ binh - Ư nông"

-Gồm các binh chủng: Bộ binh và thủy binh, kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo, được trang bị vũ khí cung tên, giáo mác

-xây dựng và tạo quan hệ với các nước láng giềng

-Nhà Lý thi hành gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
6 tháng 11 2016 lúc 10:51

2."Ngụ binh ư nông" là chính sách lấy quân dân từ nông dân, thời bình họ làm công tác tăng gia sản xuất, thời chiến họ gia nhập quân đội, bảo vệ nứoc nhà.

Bình luận (2)
Mạnh
13 tháng 11 2016 lúc 16:09

Ngự binh ư nông: cho 1 toán lính về nhà cày cấy, còn toán lính còn lại thì đi luyện tập võ nghệ, cứ luân phiên nhau như vậy.Còn khi có chuyện gấp thì cho gọi tất cả quân lính đều đi tham chiến.

CHÚC BẠN HỌC TỐThihi

Bình luận (2)
nguyenduytan
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Tân
29 tháng 10 2018 lúc 19:06

jjchh fhxgb

Bình luận (0)
Nagisa Motomiya
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 11 2016 lúc 20:03

2.Ngụ binh ư nông có nghĩa là Gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.

Bình luận (0)
nguyễn trâm ngọc linh
28 tháng 11 2016 lúc 19:48

đúng ko vậy bạn

Bình luận (0)
nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
8 tháng 12 2016 lúc 17:16
_giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
  
Bình luận (0)
Van chau Do
Xem chi tiết
Van chau Do
4 tháng 1 2022 lúc 20:50

giúp mình câu này với nhaa

Bình luận (0)
Hứa Đức Quyền
4 tháng 1 2022 lúc 20:50

câu 1:Luật pháp, quân đội thời Lý:
Luật pháp: Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ hình thư.
Quân đội: Gồm có cấm quân và quân địa phương. Nhà Lý thi hành chính sách ngụ binh ư nông. Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.

câu 2 :Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.

HT

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuấn Minh
4 tháng 1 2022 lúc 20:53

Luật pháp

– 1042 , nhà Lý ban hành bộ luật hình thư

Quân đội

-gồm 2 bộ phận : cấm quân và  quân địa phương

Thi hành chính sách Ngụ binh U Nông

Bình luận (0)
MAI THANH
Xem chi tiết
Đỗ Nhật Tâm Lam
6 tháng 12 2021 lúc 14:53

luật pháp:

- 1042 nhà Lý ban hành luật hình thư.

-Nội dung: Bảo vệ nhà vua, cung điện, bảo vệ của công, tài sản cuả nhân dân, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

quân đội:

-Có hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

-Thực hiện chính sách "ngự binh ư nông".

-> tổ chức quy củ, chặt chẽ

đối nội-đối ngoại:

-đôí nội: gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng.

-đối ngoại: giứ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng

Bình luận (1)