Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Muội Bangtan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2017 lúc 13:53

tôi là người thông minh
Xem chi tiết
tôi là người thông minh
21 tháng 1 2022 lúc 16:41

chẹp chẹp chắc tôi giải đúng rồi

tôi là người thông minh
21 tháng 1 2022 lúc 20:27

tôi giải đúng chưa vậy để tui còn chép chẹp chẹp

tôi là người thông minh
21 tháng 1 2022 lúc 20:30

mà thực ra đây là bài anh tôi  nhưng anh ko có tài khoản nên nhờ tôi đó he he

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2017 lúc 15:57

Đáp án C

Dung dịch X chứa các anion OH và AlO2.

Sục CO2 ta có các phản ứng:

CO2 + OH → HCO3.

CO2 + AlO2 + H2O → Al(OH)3 + HCO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2017 lúc 18:04

Đáp án C

Dung dịch X chứa các anion OH và AlO2.

Sục CO2 ta có các phản ứng:

CO2 + OH → HCO3.

Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
17 tháng 2 2021 lúc 15:41

Đề bài không hợp lý bạn ạ

Al2O3, CuO không tác dụng với H2O; K2O tác dụng với H2O ra KOH (bazo tan). Vậy nên không có kết tủa bạn à, bạn xem lại đề nhé!

Nguyễn Phương Linh
17 tháng 2 2021 lúc 16:26

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)

Gọi a,b,c là số mol của \(Al_2O_3,CuO,K_2O\) ban đầu

TN1: a,b,c mol ​​\(Al_2O_3,CuO,K_2O\) + \(H_2O\rightarrow\) 15 g chất rắn

TN2: 1,5a ,b,c mol \(Al_2O_3,CuO,K_2O+H_2O\rightarrow\) 21 g chất rắn

TN3: 1,75a,b,c mol \(Al_2O_3,CuO,K_2O+H_2O\rightarrow\) 25 g chất rắn 

Nhận xét :

TN2 : tăng 0,5a mol \(Al_2O_3\) thì tăng 6 g chất rắn 

TN3: tăng 0,25a mol \(Al_2O_3\) thì tăng 4 g chất rắn \(>\dfrac{6}{2}=3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) ởTN2  \(Al_2O_3\) dư còn \(KOH\) hết

\(\Rightarrow\) ở TN1 \(KOH\) dư, \(Al_2O_3\) hết

\(\Rightarrow m_{CuO}=15\left(g\right)\)

Ta có: TN2 và TN3

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

c -------------------- 2c (mol)

\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)

2c ----------- c (mol)

\(\rightarrow n_{Al_2O_3}pư=c\left(mol\right)\)

TN2 : m rắn = \(m_{CuO}+m_{Al_2O_3}=21\rightarrow15+102\left(1,5a-c\right)=21\)

TN3 : m rắn = \(m_{CuO}+m_{Al_2O_3}=25\rightarrow15+102\left(1,75a-c\right)=25\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{8}{51}\\c=\dfrac{3}{17}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3}=16\left(g\right)\\m_{K_2O}=16.59\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)

Sau TN2 khối lượng tăng lên 6g, thí nghiệm 3 khối lượng tăng lên 10g

\(\Rightarrow\) ởTN2 và TN3 Al2O3 dư còn KOH hết

Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 9:53

\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)

Gọi nCuO (pư) = a (mol)

=> nCu = a (mol)

mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8

=> a = 0,075 (mol)

=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)

\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2018 lúc 12:18

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2019 lúc 10:59

Các phương trình hóa học: 

=> Dung dịch X gồm:  có thể có O H -  

Sục khí CO2 dư vào dung dịch X:

=> Kết tủa thu được là Al(OH)3. Đáp án B.