Những câu hỏi liên quan
Bảo Lâmmm 9B
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
18 tháng 11 2021 lúc 21:41

Tham khảo ạ : 

 

Sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta thể hiện ở 3 mặt:

+ Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỷ trọng nông lâm-ngư nghiệp; tăng tỷ trọng công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.

+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Chia 7 vùng kinh tế, 3 khu vực kinh tế trọng điểm nhiều khu công nghiệp, nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.

+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ chủ yếu khu vực nhà nước và tập thể chuyển sang kinh tế nhiều thành phần. Gồm 5 thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 1 2017 lúc 14:01

Đáp án C

Sau công cuộc Đổi mới năm 1986, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta khá cao. (SGK/8 Địa lí 12). Nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế nhanh là không đúng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 12 2018 lúc 18:09

Đáp án C

Sau công cuộc Đổi mới năm 1986, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta khá cao. (SGK/8 Địa lí 12). Nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế nhanh là không đúng

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 7 2017 lúc 8:24

a) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi

Nước ta có cơ cấu dân số trẻ nhưng đang có xu hướng già hoá.

- Tỉ lệ nhóm tuổi lừ 0 - 14 tuổi khá cao và đang có xu hướng giảm (dẫn chứng). Nguyên nhân: tỉ lệ sinh nước ta cao nhưng đang có xu hướng giảm (nhờ vào việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, cùng với sự nhận thức của người dân về kế hoạch hoá gia đình ngày càng được nâng cao).

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi cao nhất và có xu hướng tăng (dẫn chứng) do hậu quả của sự bùng nổ dân số ở giai đoạn trước đó.

- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên thấp nhưng đang có xu hướng tăng (dẫn chứng) do tuổi thọ trung bình nước ta chưa cao nhưng đang tăng lên.

b) Ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo độ tuổi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta

- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, trẻ, năng động, khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao; thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Khó khăn:

+ Nguồn lao động dồi dào trong khi trình độ phát triển kinh tế chưa cao dẫn tới tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn.

+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn đặt ra vấn đề cấp bách về văn hoá, giáo dục, y tế.

+ Số người trong độ tuổi sinh đẻ cao nên tỉ lệ sinh vẫn còn cao.

Bình luận (0)
Hau1984 Do
Xem chi tiết
Ɲɠọç⁀²ᵏ⁹
25 tháng 4 2021 lúc 8:46

\(-\) Sự khác nhau giữa sông và hồ:
+ Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. 
+ Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. 
\(-\) Giá trị kinh tế của sông:
+ Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
+ Giá trị thuỷ điện.
+ Giao thông vận tải và du lịch.
+ Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.

+ Cung cấp nước cho sinh hoạt của con người cũng như con vật.

Bình luận (0)
Dang Khoa ~xh
25 tháng 4 2021 lúc 8:50

Sự khác nhau giữa sông và hồ:

- Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

Giá trị kinh tế của sông:

- Du lịch.

- Là đường giao thông quan trọng.

- Cung cấp nước cho dân.

- Đánh bắt thủy sản.

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.

- Làm thủy điện

Bình luận (0)
Dieu Thao Truong
25 tháng 4 2021 lúc 8:56

Sự khác nhau giữa sông và hồ là: 

-sông là dòng chảy thường xuyên,  tương đối ổn định trên bề mặt lục địa , được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng 

-hồ là  những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền

Giá trị kinh tế của sông ngòi nước ta 

-Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.

- Phát triển du lịch.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 6 2017 lúc 5:33

 Sự Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta là: giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
phambaoanh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
20 tháng 10 2016 lúc 16:14

Câu 1 :

* Đặc điểm của khí hậu châu Á:

- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau:

+ Châu Á có đầy đủ các kiểu khí hậu.

+ Khí hậu châu Á thay đổi theo các đới từ Bắc xuống Nam.

- Các kiểu khí hậu phân hóa từ Tây sang Đông (hay từ duyên hải vào lục địa)

a) Kiểu khí hậu gió mùa:

- Phân bố chủ yếu của khu vực Đông Nam Á, Nam Á và Đông Á

- Mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô lạnh, mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào, thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều.

b) Kiểu khí hậu lục địa:

- Phân bố chủ yếu vùng nội địa và Tây Nam Á.

- Mùa đông khô và lạnh, mùa hạ nóng và khô.

* Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa:

- Là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình bị chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển,…

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
20 tháng 10 2016 lúc 16:19

Câu 2 :

- Giá trị kinh tế : giao thông, thủy điện , cung cấp nước cho sn xut, sinh hot , du lịch, đánh bt và nuôi trng thy sản

Bình luận (10)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 10 2018 lúc 7:14

-Thực trạng

   + Tỉ trọng giả trị sản xuất của nông, lâm, ngư nghiệp giảm, công nghiệp - xây dựng tăng, dịch vu có nhiều biến chuvển. Năm Năm 2005, trong cơ cấu kinh tế, ngành nông, lâm, ngư chiếm 21,0%; công nghiệp -xây dựng chiếm 41%; dịch vụ chiếm 38,0%.

   + Cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực; tuy nhiên còn chậm.

- Các định hướng chính

   + Xu hướng chung là phải tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm- ngư nghiệp) và tăng nhanh tỉ trọng của khiu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (dịch vụ) trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.

   + Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành có sự khác nhau, nhưng trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.

      • Đối với khu vực I: giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây lương thực và tăng dần tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.

      • Đối với khu vực II: quá trình chuyển dịch lại gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm (chế biến lương thực - thực phẩm, ngành dệt - may và da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí - kĩ thuật điện - điện tử).

      • Đối với khu vực III: du lịch là một ngành tiềm năng; trong tương lai, du lịch sẽ có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế của vùng. Các dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo... cũng phát triển mạnh.

Bình luận (0)
Xem chi tiết