Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Lovely Mizuki
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Thảo
19 tháng 3 2017 lúc 20:35

-1 nha bạn

Bình luận (0)
LÊ NGUYÊN HỒNG
Xem chi tiết
QuocDat
9 tháng 1 2018 lúc 20:23

Với mọi x ra có :

\(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|\ge0\\\left|x+2\right|\ge0\\\left|x+3\right|\ge0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|\ge0\)

Mà \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|=3x\)

\(\Leftrightarrow3x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge0\)

Với mọi \(x\ge0\) ta có :

| x + 1 | = x + 1 

| x + 2| = x + 2

| x + 3| = x + 3

=> | x + 1 | + | x + 2| + | x + 3| = (x + 1) + ( x + 2) + ( x + 3) = 3x

=> 3x + 6 = 3x

=> x thuộc rỗng

Bình luận (0)
LÊ NGUYÊN HỒNG
9 tháng 1 2018 lúc 20:28

cảm ơn bạn rất nhiều

Bình luận (0)
LÊ NGUYÊN HỒNG
Xem chi tiết
Orochimaru
Xem chi tiết
đoàn bảo trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 20:57

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}\\x=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
9 tháng 8 2016 lúc 21:05

Giả sử x dương thì ta có : x + 2 > x ; x + 3 > x 

=> |x + 2| + |x + 3| > x (vô lý) 

Giả sử x âm thì ta cũng có : |x + 2| > 0 ; |x + 3| > 0.

Mà x < 0 

=> |x + 2| + |x + 3| > x (vô lý) 

Vậy không tồn tại x thỏa mãn đề bài.

 

Bình luận (2)
Nguyễn Văn Ngọc Anh
9 tháng 8 2016 lúc 21:02

Ai giúp mk thì nhanh lên mk tick cho

Bình luận (2)
Ác Quỷ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Online Math
26 tháng 5 2017 lúc 15:40

* Nếu \(x< 1\)

=> 1 - x + 3 - x = 2

<=> 4 - 2x = 2

<=> x = 1 (không TM)

* Nếu \(1\le x< 3\) 

=> x - 1 + 3 - x = 2

<=> 2 = 2 (đúng)

   => phương trình luôn có nghiệm.

* Nếu \(x\ge3\)

=> x - 1 + x - 3 = 2

<=> 2x - 4 = 2

<=> x = 3 (TM)

Vậy với \(1\le x< 3\)thì phương trình luôn có nghiệm

      với \(x\ge3\)thì phương trình có nghiệm x = 3.

Bình luận (0)
Siêu Quậy Quỳnh
26 tháng 5 2017 lúc 15:41

Ta có \(|x-1|+|x-3|=2\)\(\Rightarrow|x-1|+|3-x|=2\)

Áp dụng bất đẳng thức \(|a|+|b|\ge|a+b|\)

         Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(ab\ge0\)

Do đó \(|x-1|+|3-x|\ge|x-1+3-x|=|2|=2\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-1\right)\left(3-x\right)\ge0\)

\(\cdot\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\3-x\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1\le0\\3-x\le0\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\3-x\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\3-x\le0\end{cases}}\)

\(\cdot\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\3-x\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le3\end{cases}}\Rightarrow1\le x\le3\)

\(\cdot\hept{\begin{cases}x-1\le0\\3-x\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\ge3\end{cases}}\)( vô lý )

Vậy \(1\le x\le3\)

PS : vì đề bài không yêu cầu tìm \(x\in Z\) nên mình để đáp số như vậy

còn nếu yêu cầu bạn phải tìm được 3 giá trị của x là 1;2;3

Bình luận (0)
Trà My
26 tháng 5 2017 lúc 22:07

TH1: \(x\le1\)

pt <=> 1-x+3-x=2 <=> 4-2x=2 <=> 2x=2 <=> x=1 (loại)

TH2: \(1\le x\le3\)

pt <=> x-1+3-x=2 <=> 2=2 luôn đúng

TH3: x>3

pt <=> x-1+x-3=2 <=> 2x-4=2 <=> 2x=6 <=> x=3 (loại)

Vậy \(1\le x\le3\)

Bình luận (0)