Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Hữu Long
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
5 tháng 10 2023 lúc 18:29

Bác Hồ có 175 tên

còn viết thì đến 1000 năm sau à

Tống Gia Bảo
5 tháng 10 2023 lúc 18:31

Bác có 175 tên, còn cụ thể từng tên thì bạn xem qua link này nha: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%BAt_hi%E1%BB%87u_c%E1%BB%A7a_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh#:~:text=Theo%20T%C6%B0%20li%E1%BB%87u%20V%C4%83n%20ki%E1%BB%87n,%C4%91%E1%BB%99ng%20c%C3%A1ch%20m%E1%BA%A1ng%20c%E1%BB%A7a%20%C3%B4ng.

Alya Tomyno Art 🌱
5 tháng 10 2023 lúc 18:41

Bác có rất nhiều tên, theo hiểu biết, em chỉ viết được: Hồ Chí Minh, lãnh tụ Nguyên Ái Quốc, Thành,... 

Mong đc thông cảm. 

Đặng Kim Ngọc Hoàng Tiên...
Xem chi tiết
nguyễn ánh ngọc
5 tháng 3 2016 lúc 11:13

Bác Hồ sinh ngày 19-5-1890 . Bác mất ngày 2-9-1969

Trịnh Thị Mỹ Huyền
6 tháng 3 2016 lúc 14:15

Ngày 15/5/1941, Đội nhi đồng cứu quốc được thành lập tại thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.          Đội nhi đồng cứu quốc lúc đó có 5 đội viên. Đó là những Đội viên Thiếu Niên Tiền Phong đầu tiên, và họ đều có bí danh để hoạt động bí mật:     

  - NÔNG VĂN DỀN bí danh KIM ĐỒNG

 - NÔNG VĂN THÀN bí danh CAO SƠN     

- LÝ VĂN TỊNH bí danh THANH MINH       

 - LÝ THỊ NÌ bí danh THỦY TIÊN     

  - LÝ THỊ SẬU bí danh THANH THỦY. 

Bác hồ sinh ngày 19-5 -1890

bác hồ mất ngày 2-9-1969

Trịnh Thị Mỹ Huyền
6 tháng 3 2016 lúc 14:15

Ngày 15/5/1941, Đội nhi đồng cứu quốc được thành lập tại thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.          Đội nhi đồng cứu quốc lúc đó có 5 đội viên. Đó là những Đội viên Thiếu Niên Tiền Phong đầu tiên, và họ đều có bí danh để hoạt động bí mật:     

  - NÔNG VĂN DỀN bí danh KIM ĐỒNG 

 - NÔNG VĂN THÀN bí danh CAO SƠN     

- LÝ VĂN TỊNH bí danh THANH MINH       

 - LÝ THỊ NÌ bí danh THỦY TIÊN     

  - LÝ THỊ SẬU bí danh THANH THỦY. 

Bác hồ sinh ngày 19-5 -1890

bác hồ mất ngày 2-9-1969

minamoto shizuka
Xem chi tiết
Doraemon
19 tháng 6 2018 lúc 14:00

1, Người đi tìm hình của nước

Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi 
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác! 
Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất, 
Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre. 

Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ ? 
Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương! 
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở, 
Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương! 

Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp 
Giấc mơ con đè nát cuộc đời con! 
Hạnh phúc đựng trong một tà áo đẹp! 
Một mái nhà yêu rủ bóng xuống tâm hồn. 

Trǎm cơn mơ không chống nổi một đêm dày 
Ta lại mặc cho mưa tuôn và gió thổi 
Lòng ta thành con rối, 
Cho cuộc đời giật dây! 

Quanh hồ Gươm không ai bàn chuyện vua Lê 
Lòng ta đã thành rêu phong chuyện cũ 
Hiểu sao hết những tấm lòng lãnh tụ 
Tìm đường đi cho dân tộc theo đi. 

Hiểu sao hết Người đi tìm hình của Nước 
Không phải hình một bài thơ đá tạc nên người 
Một góc quê hương, nửa đời quen thuộc, 
Hay một đấng vô hình sương khói xa xôi... 

Mà hình đất nước hoặc còn hoặc mất 
Sắc vàng nghìn xưa, sắc đỏ tương lai 
Thế đi đứng của toàn dân tộc 
Một cách vinh hoa cho hai mươi lǎm triệu con người. 

Có nhớ chǎng, hỡi gió rét thành Ba Lê ? 
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa bǎng giá 
Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ 
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya ? 

Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể 
Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ, châu Phi, 
Những đất tự do, những trời nô lệ, 
Những con đường cách mạng đang tìm đi. 

Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước 
Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà 
Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc 
Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa. 

Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây? 
Sông Hồng chảy về đâu? Và lịch sử? 
Bao giờ dải Trường Sơn bừng giấc ngủ 
Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn mây? 

Rồi cờ sẽ ra sao? Tiếng hát sẽ ra sao? 
Nụ cười sẽ ra sao? 
Ơi, độc lập! 
Xanh biếc mấy là trời xanh Tổ quốc 
Khi tự do về chói ở trên đầu. 

Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông 
Cây cay đắng đã ra mùa quả ngọt 
Người cay đắng đã chia phần hạnh phúc 
Sao vàng bay theo liềm búa công nông. 

Luận cương đến với Bác Hồ. Và Người đã khóc 
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin. 
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp 
Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin. 

Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc: 
"Cơm áo là đây! Hạnh phúc đây rồi!" 
Hình của Đảng lồng trong hình của Nước. 
Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười, 

Bác thấy: 
Dân ta bưng bát cơm mồ hôi nước mắt 
Ruộng theo trâu về lại với người cày 
Mỏ thiếc, hầm than, rừng vàng, biển bạc... 
Không còn người bỏ xác bên đường ray. 

Giặc đuổi xong rồi. Trời xanh thành tiếng hát 
Điện theo trǎng vào phòng ngủ công nhân 
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức 
Tǎm tối cần lao nay hóa những anh hùng. 

Nước Việt Nam nghìn nǎm Đinh, Lý, Trần, Lê 
Thành nước Việt nhân dân trong mát suối 
Mái rạ nghìn nǎm hồng thay sắc ngói 
Những đời thường cũng có bóng hoa che. 

Ôi! Đường đến với Lênin là đường về Tổ quốc 
Tuyết Matxcơva sáng ấy lạnh trǎm lần 
Trong tuyết trắng như đọng nhiều nước mắt 
Lênin mất rồi! Nhưng Bác chẳng dừng chân. 

Luận cương của Lênin theo Người về quê Việt 
Biên giới còn xa. Nhưng Bác thấy đã đến rồi 
Kìa! Bóng Bác đang hôn lên hòn đất 
Lắng nghe trong màu hồng, hình đất nước phôi thai. 

2, Tóm tắt quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1920. Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phải theo con đường nào ?

– Từ năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước, hướng tới phương Tây, đến nước Pháp; rồi qua nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau. Nguyễn Ái Quốc đã nhận thấy ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu những người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man.
– Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở lại Pháp, hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pari; viết báo, truyền đơn, tham gia các buổi mít tinh…; gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919).
– Tháng 6 – 1919, Người gửi đến Hội nghị Vecxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam, đòi thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
– Giữa năm 1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin, khẳng định con đường giành độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam.
– Tháng 12 – 1920, tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (Đại hội Tua), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
– Nguyễn Ái Quốc khẳng định, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải theo con đường cách mạng vô sản.

4, - Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước. 
- Người nhận xét về con đường cứu nước của các vị tiền bối lúc đó như sau: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau", Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách thì chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương" 
- Các nhà yêu nước thời chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản. 
- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây (nước Pháp) để tìm hiểu vì sao nước Pháp lại thống trị nước mình và thực chất của các từ "tự do bình đẳng, bác ái" để từ đó xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. 
- Cách làm của Người là chọn phương Tây, nơi được mệnh danh là có tư tưởng hòa bình, bác ái, Người đi vào cuộc sống của những người lao động, tìm hiểu họ và gắn kết họ lại với nhau. Người đề cao học tập và lí luận. Và ở đây Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng 10 Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.

(Mình chỉ biết câu 1, 2, 4 thôi)

Nguyễn Thị Quỳnh Ngọc
Xem chi tiết

Câu 1: Tóm tắt một câu chuyện kể về Bác Hồ trong thời gian tìm đường cứu nước:

 => Từ năm 1911, Bác ra đi tìm đường cứu nước, tới phương Tây, đến nước Pháp; rồi qua nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau. Bác đã nhận thấy ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu những người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man. Cuối năm 1917, từ Anh trở lại Pháp, hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pari; viết báo, truyền đơn, tham gia các buổi mít tinh…; gia nhập Đảng Xã hội Pháp Tháng 6 – 1919, Người gửi đến Hội nghị Vecxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam, đòi thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. Giữa năm 1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin, khẳng định con đường giành độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam.Tháng 12 – 1920, tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (Đại hội Tua), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Nguyễn Ái Quốc khẳng định, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải theo con đường cách mạng vô sản.

Câu 2: Nêu tên và chép lại một đoạn lời bài hát hoặc bài thơ nói về sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước:

=>                                                               

Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi

Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác

Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất

Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre

Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ

Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương

Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở

Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương …

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Ngọc
18 tháng 10 2021 lúc 13:33

Cho mình hỏi bài thơ này tên gì vậy ạ

Khách vãng lai đã xóa
nguoivietnam
Xem chi tiết
︵✰Ah
16 tháng 11 2021 lúc 17:58

Ngày 5-6-1911, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.
Hành trình 30 năm bôn ba với 10 năm tìm đường cứu nước (1911-1920), Nguyễn Tất Thành - Văn Ba - Nguyễn Ái Quốc đã qua 3 đại dương (Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương) với 4 châu lục (Á, Âu, Phi, Mỹ) và gần 30 quốc gia,

Bùi Nguyễn Đại Yến
16 tháng 11 2021 lúc 17:59

Tại Bến Nhà Rồng

Năm 1911

30 nước ( gần )

Lưu Xuân Phúc
16 tháng 2 2022 lúc 15:18

Trong chuyến hành trình đó, tàu đi qua các nước như Singapore, Colombo thuộc Sri Lanka, Djibouti, Port Said và Marseille. Đến ngày 15 tháng 7 năm 1911, tàu này đến Le Havre, cảng chính ở miền Bắc nước Pháp và đây là lần đầu tiên Nguyễn Tất Thành đặt chân lên nước Pháp.

Khách vãng lai đã xóa
no name ok
Xem chi tiết
Hải Vân
9 tháng 3 2022 lúc 20:59

nhìu tên lắm

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
9 tháng 3 2022 lúc 20:59

THAM KHẢO

Nhiều tài liệu nói Bác Hồ có 132 tên gọi, bút danh, bí mật. Một số tên của Bác như: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Vương, Lý Thụy, Lin, Thầu Chín, Tống Văn Sơ, Hồ Quang, Già Thu, Nguyễn Ái Quốc, XYZ, Nguyễn, T.L., Trần Lực, Wang, N.A.Q., Lincôpxki,…  
Hải Vân
9 tháng 3 2022 lúc 21:00

TK:

Hồ Chí Minh có tổng cộng 175 tên và bút danh khác nhau trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của ông.

Phượng Duy Nguyễn Lovely
Xem chi tiết
Phượng Duy Nguyễn Lovely
24 tháng 4 2016 lúc 7:37

ngày 3 tháng 2 năm 1930 nha!

good luck!

Descendants of the Sun
24 tháng 4 2016 lúc 7:56

Ngày 2-9-1945 nha bạn

phamhuynhsum
24 tháng 4 2016 lúc 7:57

là ngày quốc khánh 2-9 đó bạn

Vũ Bích Diệp
Xem chi tiết
Đào Xuân Hải Hà
23 tháng 5 2019 lúc 20:18

Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng

Trả lời : 

1. Lời bác dặn trước lúc đi xa - Ái xuân
2. Dấu chân phía trước - Cao Minh
3. Tình bác sáng đời ta - Quang Lý
4. Miền Nam nhớ mãi ơn người - Thanh Thúy
5. Bác đang cùng chúng cháu hành quân - Tốp Ca
6. Bên tượng bác hồ - Lan Ngọc
7. Người sống mãi trong lòng miền Nam - Quang Lý
8. Viếng Lăng Bác - Thanh Thúy
9. Tiếng hát từ thành phố mang tên Người - Tạ Minh Tâm
10. Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người - Cao Minh

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

Tk mk nha mn .

T༶O༶F༶U༶U༶
23 tháng 5 2019 lúc 20:20

Xếp theo thứ tự bảng chữ cái :

"Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng" (Phong Nhã)"Bác đang cùng chúng cháu hành quân" (Huy Thục)"Bác Hồ sống mãi với Tây Nguyên" (Lê Lôi)"Bác Hồ, một tình yêu bao la" của (Thuận Yến):...Bác thương các cụ già xuân về gửi biếu lụa, Bác yêu đàn cháu nhỏ Trung Thu gửi cho quà. Bác thương đoàn dân công đêm nay ngủ ngoài rừng, Bác thương người chiến sĩ đứng gác ngoài biên cương...""Bác Hồ - Người cho em tất cả" (Hoàng Long, Hoàng Lân, thơ Phong Thu)"Bác Hồ trên đỉnh Trường Lệ" (Lê Đăng Khoa) [3]"The Ballad of Ho Chi Minh" (Bài ca Hồ Chí Minh) của nhạc sĩ người Anh Ewan MacColl: ...From VietBac to the SaiGon Delta. Marched the armies of Viet Minh. And the wind stirs the banners of the Indo-Chinese people. Peace and freedom and Ho Chi Minh..."Bài ca về đồng chí Hồ Chí Minh" (Nhạc sĩ người Nga Vladimir Fere)"Bé yêu Bác Hồ" (Đỗ Nhuận)"Bên lăng Bác Hồ" (Dân Huyền)"Bên ta như có Bác" (Lê Đăng Khoa) [3]: Ði khắp năm châu hiếm có ai như Bác. Cuộc đời giản dị, tình người bao la. Như có Bác bên ta đang cùng nhau lội đồng, thăm những công trình nhà máy vút cao. Như có Bác bên ta trên giảng đường học tập. Chắp cánh cho ta bay xa, bay xa."Bên tượng đài Bác Hồ" (Lê Giang)"Biết ơn cụ Hồ" (Lưu Bách Thụ)"Buổi sáng nhớ Bác""Ca ngợi Hồ Chủ tịch" (Văn Cao): Người về đem tới ngày vui. Mùa thu nắng toả Ba Đình. Với tiếng Người còn dịu dàng như tiếng đất trời. Người về đem tới xuân đời từ đất nước cằn, Từ bùn lầy cả cuộc đời vùng lên."Ca ngợi Hồ Chủ tịch" (Lưu Hữu Phước): Hồ Chí Minh sáng ngời gương đấu tranh. Vững bền đưa chúng ta vượt khó khăn. Hồ Chí Minh muôn năm chỉ lối cho nhân dân. Đến ngày chiến thắng vẻ vang."Cảm ơn đường Hồ Chí Minh" của Norodom Sihanouk (Campuchia)[4]"Cánh chim báo tin vui""Chúng con bên giấc ngủ của Người" (Nguyễn Đăng Nước)"Cô gái Pako""Dâng Người tiếng hát mùa xuân" (Nguyễn Văn Thương)"Dấu chân phía trước" (Phạm Minh Tuấn)"Đêm nghe hát đò đưa nhớ Bác" (An Thuyên)"Đêm Trường Sơn nhớ Bác" (Trần Chung)"Đôi dép Bác Hồ" (Văn An, phổ thơ Tạ Hữu Yên):... Đôi dép đơn sơ đôi dép Bác Hồ Bác đi từ ở chiến khu Bác về, Bác đi từ ở chiến khu Bác về. Phố phường trận địa nhà máy đồng quê đều in dấu dép Bác về...El derecho de vivir en paz (Quyền sống trong hòa bình), nhạc sĩ Victor Jara."Em mơ gặp Bác Hồ" (Xuân Giao): "Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, râu Bác dài tóc Bác bạc phơ""Em về quê Bác Hồ" (Hồ Tĩnh Tâm)"Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò Nghệ Tĩnh" (Trần Hoàn)"Gửi tới Bác Hồ" (Kapapúi, lời Việt của Tường Vi)“Hát tên Người Hồ Chí Minh” (Nguyễn Trung Hoà)"Hát mừng Bác Hồ vĩ đại" của nhạc sĩ Suphat Mukhophathiai (Ấn Độ): "Ôi Hồ Chí Minh, Người vĩ đại biết bao!"[4]"Ho Chi Minh" của nhạc sĩ người Đức Kurt Demmler[4]"Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người" (Trần Kiết Tường): ...Trên cánh đồng miền Nam, đau thương mây phủ chân trời. Khi ca lên Hồ Chí Minh, nghe lòng phơi phới niềm tin..."Hồ Chí Minh là cả một bài thơ" (Nhạc sĩ người Cuba Felis Pita Rogerigate)"Hoa sen Tháp Mười" (Trương Quang Lục)"Inolvidable Ho Chi Minh" (nhạc sĩ Venezuela Alí Primera)"Jose Marti Hồ Chí Minh" (Nhạc sĩ Cuba Armando Cardoso)"Khăn quàng thắp sáng bình minh" (Trịnh Công Sơn)"Làng Chăm ơn Bác" (Nhạc sĩ người Champa AmưNhân)"Lãnh tụ ca" (Lưu Hữu Phước) [5]"Lời Bác dặn trước lúc đi xa" (Trần Hoàn): Chuyện kể rằng trước lúc Người ra đi, Bác muốn nghe một câu hò xứ Huế. Nhưng không gian. vẫn bốn bề lặng lẽ, Bác đành nằm im..."Lời ca dâng Bác" (Trọng Loan)"Mỗi dòng thư Bác sáng ngời niềm tin" (Thuận Yến)"Miền Nam nhớ mãi ơn Người" (Lưu Cầu)"Miền Trung nhớ Bác" (Thuận Yến)"Ngọn cờ Hồ Chí Minh" (Nhạc sĩ Cuba Carlos Puebla, lời Việt của Hồ Bắc)"Nhớ hình ảnh Bác Hồ với nông dân" (Lê Đăng Khoa) [3]"Nhớ ơn Bác" (1959) (Phan Huỳnh Điểu)"Nhớ ơn Hồ Chủ tịch" (Phan Huỳnh Điểu)"Nơi Bác ở" (Lê Đăng Khoa) [3]: Ngôi nhà sàn bé nhỏ, nơi Bác ở đạm bạc. Cỏ non vờn chân Bác. Gió hát chiều xốn xang. Người ra đi, căn phòng vẫn lộng gió. Ấm áp tình người như Bác vẫn đâu đây"Ngợi ca chủ tịch Hồ Chí Minh" (Nhạc sĩ người Đức Jeans Chourfores)"Người là niềm tin tất thắng" (Chu Minh): Đất nước nghiêng mình đời đời nhớ ơn. Tên người sống mãi với non sông Việt Nam. Lời thề sắt son theo tiếng bác gọi, bốn ngàn năm dồn lại hôm nay, người sống trong muôn triệu trái tim... Thế giới nghiêng mình, loài người tiếc thương. Đây người chiến sĩ đấu tranh cho tự do. Người là ước mơ của các dân tộc. Tiếng người vang vọng đến mai sau. Nguyện ước theo con đường Bác đi..."Người mang tấm áo Bác Hồ""Người sống mãi trong lòng miền Nam" (Nguyễn Đồng Nai)"Người về thăm quê" (Thuận Yến)"Nhật ký trong tù" (Nhạc sĩ người Anh George Feris phổ nhạc 7 bài thơ ông ưng ý nhất trong tập thơ này)"Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng" (Phạm Tuyên)"Những bông hoa trong vườn Bác" (Văn Dung)"Quyền sống trong hòa bình" (The Right of Living in Peace) nhạc của Víctor Jara (Chile): "Nhà thơ Hồ Chí Minh – Đưa quyền sống hòa bình – Từ Việt Nam ra toàn nhân loại..."[4]"Suối Lê Nin" (Phạm Tuyên)"Tây Nguyên mừng đón thơ Bác" (Doãn Nho)"Tây Nguyên nhớ Bác Hồ" (Kapapúi - lời Tường Vi)"Teacher Uncle Ho" (Thầy giáo Bác Hồ) của nhạc sĩ người Mỹ Pete Seeger: ...I'll have to say in my own way. The only way I know, that we learned power to the people and the power to know. From Teacher Uncle Ho!"Tấm áo Bác Hồ" (Thuận Yến)"Tấm ảnh Bác Hồ" (Lưu Hữu Phước)"Thăm bến Nhà Rồng" (Trần Hoàn)"Thanh niên làm theo lời Bác" (Hoàng Hà)"Tiếng hát giữa rừng Pắk Pó" (Nguyễn Tài Tuệ)"Tiếng hát từ thành phố mang tên Bác" (Cao Việt Bách)"Tình Bác sáng đời ta" (Lưu Hữu Phước)"Trông cây lại nhớ đến Người" (Đỗ Nhuận)"Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ" (Triều Dâng)"Từ làng Sen" (Phạm Tuyên)"Vâng lời Bác Hồ" (Lưu Bách Thụ)"Vầng trăng Ba Đình" (Thuận Yến)"Viếng Lăng Bác" (Hoàng Hiệp, phổ thơ Viễn Phương)"Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ" (Nhạc sĩ Nga Vladimir Fere, lời Việt của Đỗ Nhuận) ​

​- Mik copy ở trên Wiki nên hơi dài :)))))

Ai thích tui
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
23 tháng 1 2022 lúc 21:53

Tham khảo:

Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên Nguyễn Tất Thành do gia đình đặt, trong cuộc đời mình, Người còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925-27, 1940), Tống Văn Sơ (1931-33), Trần (1940) (khi ở Trung Quốc); Chín (khi ở Thái Lan, 1928-30) và được gọi là Thầu (ông cụ) Chín; Lin (khi ở Liên Xô, 1934-38); Chen Vang (trong giấy tờ đi đường từ Pháp sang Liên Xô năm 1923); ông cũng còn được gọi là Bác Hồ, Bok Hồ, Cụ Hồ. Khi ở Việt Bắc ông thường dùng bí danh Thu, Thu Sơn và được người dân địa phương gọi là Ông Ké, Già Thu,. Tổng thống Indonesia Sukarno gọi ông là “Bung Hồ” (Anh Cả Hồ).

Bác Hồ còn dùng hơn 50 bút danh khi viết sách, báo: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q, Ng A.Q, Ng. Ái Quốc, N.A.Q, N., Wang, N.K., A.N; P.C. Lin, P.C. Line (1938, Trung Quốc), Line (1938, Trung Quốc), Q.T, Q.TH, Lê Quyết Thắng (1948-50), A.G, X.Y.Z (1947-50), G., Lê Nhân, Lê, Lê Ba, Lê Nông, Lê Thanh Long, L.T., T.L. (1955-69), T.Lan (1955-69), Tuyết Lan, Thanh Lan, Đin (1950-53), Tân Trào, Đ.X (trong chuyên mục “Thường thức chính trị” trên báo Cứu quốc năm 1953), C.B (trên báo Nhân Dân 1951-57), V.K., K.C., C.K., Trần Lực (1948-61), C.S, Chiến Sĩ, Chiến Đấu, La Lập, Nói Thật, Thu Giang, K.V., Thu Giang, Trầm Lam, Luật sư TH. Lam, Nguyễn Kim, K.O, Việt Hồng..v.v.

mashmello
23 tháng 1 2022 lúc 21:53

tham khảo: Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên Nguyễn Tất Thành do gia đình đặt, trong cuộc đời mình, Người còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925- ...

Bảo Trâm
23 tháng 1 2022 lúc 21:53

Nguyễn Aí Quốc

Hồ Chí Minh