Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
12 tháng 9 2016 lúc 18:52

a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit

b)điều kiện xảy ra pư:

-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than

-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng

-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi 

c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi

-Quạt mạnh để thêm khí oxi

Chúc em học tốt!!!

 

Bình luận (0)
Candy Soda
15 tháng 10 2016 lúc 12:24

a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic

b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:

- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.

- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.

- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.

c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.

d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.

-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.vui

Bình luận (0)
Mạnh Cường
10 tháng 12 2017 lúc 20:45

lập phương trình

tính khối lượng cacbon và thể tích oxi đã phản ứng

cơ màaaaaaa

Bình luận (0)
Trần Lệ Như
Xem chi tiết
Trần Lệ Như
23 tháng 10 2016 lúc 14:22

giúp tui nha!

 

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Huỳnh
13 tháng 10 2016 lúc 9:46

1) C + O\(_2\) → CO\(_2\)

2) Điều kiện xảy ra phản ứng trên :

- Nhiệt độ cao

- Đủ khí O\(_2\) để duy trì phản ứng

3) Than cháy bén chứng tỏ có hiện tượng phản ứng hóa học xảy ra

4) Phương án để than cháy nhanh và hiệu quả cao hơn :

- Đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với Oxi

- Thổi mạnh để tăng thêm khí Oxi

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
thân thị huyền
Xem chi tiết
nguyễn vũ phương linh
17 tháng 10 2016 lúc 11:07

a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic

b) Nhiệt độ nâng nhiệt của than

- trong phản ứng hóa học,có đủ khí Oxi như vậy sẽ duy trì phản ứng hóa học

c) Dấu hiệu chứng tỏ phản ứng hóa học xảy ra là: trong lò than cháy

d) Phương pháp để than cháy nhanh và hiệu quả hơn:

- đập vụn than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi 

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
17 tháng 10 2016 lúc 15:05

a) Cacbon +Oxi---> Cacbon đioxit

b) Nhiệt độ cao 

c) - Than cháy

-Than biến đổi thành chất khác

-Có khí bay ra(thử mới biết được)

c)-Quạt để tăng khí oxi

-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc với oxi

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
17 tháng 10 2016 lúc 21:09

a) Sơ đồ phản ứng trên là :

     Cacbon + Oxi ===> Cacbonic

      (C + O2 ===> CO2)

b) Điều kiện để xảy ra phản ứng trên là nhiệt độ

c) Dấu hiệu để chứng tỏ phản ứng hóa học xảy ra là có sự biến đổi chất 

d) Để than chấy nhanh và hiệ quả , ta cần đập hoặc nghiền nhỏ chúng để tăng bề mặt tiếp xúc với không khí.       

Bình luận (0)
Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 11:13

\(a,PTHH:C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\\ \Rightarrow n_C=n_{O_2}=n_{CO_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=2\cdot12=24\left(g\right)\\V_{O_2\left(đktc\right)}=2\cdot22,4=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ b,m_{CO_2}=2\cdot44=88\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_C=\dfrac{12}{44}\cdot100\%\approx27\%\\ \%_O\approx100\%-27\%=73\%\)

\(c,\) Khi nung nóng cục đá vôi thì \(CaCO_3\) bị phân huỷ thành \(CaO\)\(CO_2\) thoát ra nên khối lượng giảm đi.

\(PTHH:CaCO_3\rightarrow^{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.

\(PTHH:2Cu+O_2\rightarrow^{t^o}2CuO\)

Bảo toàn KL: \(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}\)

Vậy \(m_{đồng}\) sẽ tăng lên

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Yến Linh
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
5 tháng 10 2016 lúc 12:24

a) C + O2 → CO2

b) Điều kiện :

- Nhiệt độ cao

- Đủ khí O2 để duy trì phản ứng

- Đập nhỏ than để tăng bề mặt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với Oxi

c) Than cháy bén chứng tỏ có hiện tượng phản ứng hóa học xảy ra .

d) đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi , thổi mạnh để thêm khí oxi

#Ota-No

Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
5 tháng 10 2016 lúc 8:35

a) cacbon + oxi = cacbonnic +  nuoc

b) đk: to cao

c) do than cháy hồng hoạc thành ngọn lửa

d) cửa lò rộng , thoáng để có nhiều oxi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2017 lúc 17:50

Đáp án

Phương trình chữ của phản ứng : Than + oxi → khí cacbon đioxit

Bình luận (0)
Phạm Ngọc My
Xem chi tiết
Hoàng Trong Nam
7 tháng 1 2021 lúc 21:15

undefined

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 1 2021 lúc 21:51

a) PTHH: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

b+c)

Vì trong chất khí, tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ về thể tích 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO_2}=V_{CH_4}=11,2\left(l\right)\\V_{O_2}=2V_{CH_4}=22,4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)