Những câu hỏi liên quan
Thái Hòa
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 1 2021 lúc 15:16

Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng ?

A. Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân.

B. Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau dẹp tan giặc Ân xâm lược.

C. Roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre diệt giặc.

D. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta phải liên tiếp chống giặc ngoại xâm bảo vệ non sông.

Bình luận (0)
Skyler
25 tháng 1 2021 lúc 15:28

Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng ?

A. Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân.

B. Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau dẹp tan giặc Ân xâm lược.

C. Roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre diệt giặc.

D. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta phải liên tiếp chống giặc ngoại xâm bảo vệ non sông.

 

Bình luận (0)

D

Bình luận (0)
Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Dương Phương Nhi
11 tháng 11 2021 lúc 13:30

chọn D. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước. nha bạn!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Tiến Phát
11 tháng 11 2021 lúc 13:32

câu A nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Mai Hà
11 tháng 11 2021 lúc 13:34

A.Đứa trẻ lên 3 tuổi không biết nói, không biết cười và chẳng biết đi bỗng chở thành tráng sĩ diệt giặc Ân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
4 tháng 10 2023 lúc 23:04

Câu chủ đề của mỗi đoạn là 

a) “Thánh Gióng” là một truyện dân gian nổi tiếng, kể về một cậu bé lên ba, không biết nói, biết cười bỗng lớn vụt lên khi nước nhỏ có giặc ngoại xâm. 

b) "Dế Mèn phiêu lưu kí" kể lại những cuộc phiêu lưu lí thú, đầy sóng gió của chàng Dế Mèn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 1 2019 lúc 14:25

(0,5 điểm)

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Giang
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 10 2016 lúc 12:24

Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Bình luận (0)
Trang Chane
Xem chi tiết
pham phuong anh
22 tháng 8 2018 lúc 7:44

1, gióng sứ giả vua mọi người và cha ; mẹ gióng

2, tau vua sam cho vat dung de danh giac

Bình luận (0)
pham phuong anh
22 tháng 8 2018 lúc 7:50

2, tinh thần yêu nước của giống, dù nước ta nghèo nhưng khi giặc sang xâm chiếm thì ta vẫn luôn cần vũ khí để đánh giặc được tốt nhất quyết tâm bảo vệ đến cùng

Bình luận (0)
Tài Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
6 tháng 11 2021 lúc 8:10

C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 3 2017 lúc 10:00

Đáp án C

→ Đây là chi tiết hoang đường kì ảo, không có thật trong lịch sử

Bình luận (0)
Cô Bé Yêu Đời
Xem chi tiết
Bồ Công Anh
5 tháng 9 2016 lúc 17:21

Truỵen Thánh Giong có liên quan đến lịch sử mà thời nay vãn còn lưu dữ

Bình luận (1)
Bồ Công Anh
5 tháng 9 2016 lúc 17:22

Truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Các chi tiết hoang đường, kì ảo vốn là đặc trưng của thần thoại cũng thường xuyên được sử dụng trong truyền thuyết làm chức năng “huyền ảo hoá” các nhân vật, sự kiện; thể hiện sự tôn sùng, ngưỡng mộ của nhân dân đối với các nhân vật đã đi vào truyền thuyết. Có nhiều câu chuyện thần thoại được “lịch sử hoá” để trở thành truyền thuyết (ví dụ như truyền thuyết thời các vua Hùng), điều đó chứng tỏ sự phát triển tiếp nối của truyền thuyết sau thần thoại trong lịch sử văn học dân gian

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Ngân
10 tháng 9 2016 lúc 20:35

Liên quan là : Hội gióng, Làng gióng, Giặc Ân, thời kì đồ sắt phát triển, Vua Hùng

Bình luận (0)