Cho ΔABC đều , gọi M ; N ; P lần lượt là trung điểm của AB ; AC ; BC . Chứng minh B ; M ; N ; C thuộc đường tròn tâm P
Cho tg ABC. M là TĐ của BC. Dựng các tg đều AEB, AFC bên ngoài tg ABC. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AE, AF. C/m tgMPQ đều.
Cho ΔABC vuông tại A có góc ABC = 60 độ
a,Tính số đo góc ACB và so sánh 2 cạnh AB và AC
b,Gọi trung điểm của AC là .Vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại M.Đường thẳng này cắt BC tại I.chứng minh ΔAIM = ΔCIM
c, Chứng minh ΔAIB là Δ đều
d, Hai đoạn thẳng BM và AI cắt nhau tại M. Chứng minh BC = 2CM
A,xét\(\Delta\)vuông ABC(góc A=90 độ):
góc C+gócB=90* (đl trong1 tg vuông)
^C + 60* =90*
^C = 90*-60*
=> ^C =30*.
dựa vào đl góc đối diện với cạnh lớn hơn,có
góc A>góc B>gócC (90>60>30 độ)
=> BC > AC >AB
vậy AB<AC lát nữa mik làm tiếp nha,I'm helping my mom do housework
B,Xét\(\Delta\)vuông AIM(góc AMI=90*) và \(\Delta\)vuông CIM(góc CMI=90*) có:
MI chung
CM=MA(gt)
=>\(\Delta\)vuôngAIM=\(\Delta\)vuông CIM(2 cah góc vuông)
c,từ câu b=>góc MAI= góc MCI(2 góc t/ứng)=30*
có:góc MAI+góc IAB=90độ(2 góc phụ nhau)
30*+góc IAB=90*
=> góc IAB=60*
=>góc IAB=góc IBA=60độ
=>\(\Delta\)AB là tg đều
Cho tam giác đều ABC , Trên tia đối của tia AB , lấy điểm D và trên tia đối của tia AC , lấy điểm E sao cho AD = AE . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AE , AB và CD . Chứng minh : tam giác MNP là tam giác đều .
Hình vẽ bn tự vẽ
Vì tam giác ABC đều nên góc BAC=60 độ
Mà góc EAD=góc BAC
Suy ra: góc EAD=60 độ
Ta lại có: AE=AD(gt)
Suy ra: tam AED đều có DM là đg trung tuyến
Suy ra DM cũng là đường cao
Xét tam giác vuông DMC có:
\(MP=\frac{1}{2}CD\)(1)
Tương tự: CN vuông góc AB
Xét tam giác vuông CND có:
\(NP=\frac{1}{2}CD\)(2)
Chứng minh tam giác AEB= tam giác ADC (c.g.c) bn tự chứng minh
Suy ra: CD=BE
Mà tam giác AEB có: MN là đường trung bình
Suy ra: \(MN=\frac{1}{2}BE\)
Suy ra: \(MN=\frac{1}{2}CD\)(Vì BE=CD) (3)
Từ (1);(2) và (3)
Vậy tam giác MNP đều
Chúc bn học tốt.
Mik đi hc đến 8h30 tối mới về nên làm hơi trễ
Cho lục giác đều ABCDEF, M và N theo thứ tự là trung điểm của CD, DE. Gọi I là giao điểm của AM và BN. Tính góc AIB
Cho lục giác đều ABCDEF, M và N theo thứ tự là trung điểm của CD, DE. Gọi I là giao điểm của AM và BN. Tính góc AIB
Cho lục giác đều ABCDEF, M và N theo thứ tự là trung điểm của CD, DE. Gọi I là giao điểm của AM và BN. Tính góc AIB
Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 2 cm; NP = 3 cm; U M N = 1 V ; U M P = 3 V . Gọi E M , E N , E P là cường độ điện trường tại M, N, P. Ta có
A. E P = E N
B. E P = 2 E N
C. E N > E M
D. E P = 3 E N
Cho ΔABC vuông tại A. Gọi M,N là trung điểm của BC và AC. Gọi D là điểm đối xứng của N qua M
a, C/m tứ giác BDCN là hình bình hành
b, C/m AD=BN
b, Vẽ tia AM cắt CD tại E. C/m CE=2DE
M.n vẽ hình giúp em nữa ạ Thank nhiềuuuuuuuuu
a: Xét tứ giác BDCN có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của DN
Do đó: BDCN là hình bình hành
b: Xét tứ giác ANDB có
DB//AN
DB=AN
Do đó: ANDB là hình bình hành
mà \(\widehat{NAB}=90^0\)
nên ANDB là hình chữ nhật
Suy ra: AD=BN
a)
Vì D đối xứng N qua M (gt)
=> M là trung điểm của DM (đn)
Xét tứ giác BDCN có
M là trung điểm BC (gt)
M là trung điểm DM (cmt)
=> Tứ giác BDCN là hbh (dhnb hbh)
b)
Vì BDCN là hbh( cmt)
=> BD//NC
=> BD//AN (1) và BD=NC
mà NC=AN (N là trung điểm AC)
=> BD=NC (bắc cầu) (2)
Mà BAC=90 (gt) (3)
Từ (1) và (2), (3)=> BDNA hcn (dhnb hcn)
=> AD=BN (t/c đường chéo hcn)
Xét tam giác ACE có
N là trung điểm AC (gt)
FN//EC (BN//DC)
=> F là trung điểm của AE ( đtb)
mà N là trung điểm của AC (gt)
=> FN là đtb của tam giác AEC ( đn)
=> FN= 1/2 EC (1)
Xét tam giác FNM=tam giác EMD (cgc)
=> DE=FN ( 2 góc t/ư)(2)
Từ (1) và (2) => DE=1/2 EC ( bc)
Cho ΔABC vuông tại A. Gọi M là điểm di động trên cạnh BC ( M khác B và C ) Kẻ ME ⊥ AB, MF ⊥ AC ( E∈AB, F∈AC )
a, C/m tứ giác AEMF là hình chữ nhật
b, Gọi O là trung điểm của EF. C/m A,O,M thẳng hàng
c. Xác định vị trí của M trên BC để EF ngắn nhất
M.n vẽ hình giúp em nữa ạ. iuuuuuuuuuuuuu
a: Xét tứ giác AEMF có
\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEMF là hình chữ nhật