Một điện tích điểm q = −2 μC dịch chuyển 0,5 m ngược hướng một đường sức trong điện trường đều có cường dộ điện trường E = 1000V/m. Công của lực điện trường thực hiện khi đó là:
A. 1mJ
B. −1mJ
C. −1000 J
D. 1000 J
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = + 5 . 10 - 6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà với biên độ góc là 6 0 . Khi vật nhỏ con lắc đơn đi qua vị trí cân bằng thì người ta thiết lập điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 10 4 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α 0 . Lấy g = 10 m / s 2 , π = 3,14. Giá trị α 0 là
A. 4 , 9 0
B. 7 , 9 0
C. 5 , 9 0
D. 8 , 9 0
Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 24,77dB, mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được đặt tại một điểm trên đoạn MN là:
A. 28dB
B. 27dB
C. 25dB
D. 26dB
Một sóng cơ truyền trên mặt nước theo hướng từ A đến E có biên độ 2 cm, tốc độ truyền là 4 m/s. Tại một thời điểm nào đó các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ H2.
Cho biết khoảng cách A đến C là 20 cm. Phần tử vật chất tại C đang
A. Đứng yên
B. Chuyển động đi lên với tốc độ 8 ( cm / s )
C. Chuyển động đi xuống với tốc độ 20 π ( cm / s )
D. Chuyển động đi lên với tốc độ 40 π ( cm / s )
Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B đồng pha, có tần số 10Hz và cùng biên độ. Khoảng cách AB bằng 19cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 20cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Xét một elip (E) trên mặt chất lỏng nhận A, B là hai tiêu điểm. Gọi M là một trong hai giao điểm của elip (E) và trung trực của AB. Trên elip (E), số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M bằng:
A. 10
B. 20
C. 38
D. 28
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E = 4,5 V; r =1Ω . Biết R 1 = 3 Ω ; R 2 = 6 Ω . Cường độ dòng điện qua mạch nguồn là:
A. 0,5 A
B. 1,5A
C. 2A
D. 1A
Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6 . 10 3 V / m , người ta dời điện tích q = 5 . 10 - 9 C từ M đến N, với MN = 20 cm và MN hợp với E → một góc α= 60 độ . Công của lực điện trường trong sự dịch chuyển đó bằng:
A. - 3 . 10 - 6 J
B. - 6 . 10 - 6 J
C. 3 . 10 - 6 J
D. 6 . 10 - 6 J
Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6 . 10 3 V / m , người ta dời điện tích q = 5 . 10 - 9 C từ M đến N, với M N = 20 c m và MN hợp với một góc = 60 o . Công của lực điện trường trong sự dịch chuyển đó bằng:
A. - 3 . 10 - 6 J
B. - 6 . 10 - 6 J
C. 3 . 10 - 6 J
D. A = 6 . 10 - 6 J
Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6.103 V/m, người ta dời điện tích q = 5.10 – 9 C từ M đến N, với MN = 20 cm và MN hợp với một góc = 60o. Công của lực điện trường trong sự dịch chuyển đó bằng:
A. – 3.10 – 6 J.
B. – 6.10 – 6J.
C. 3.10 – 6 J.
D. A = 6.10 – 6J.