Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = + 5 . 10 - 6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà với biên độ góc là 6 0 . Khi vật nhỏ con lắc đơn đi qua vị trí cân bằng thì người ta thiết lập điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 10 4 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α 0 . Lấy g = 10 m / s 2 , π = 3,14. Giá trị α 0 là
A. 4 , 9 0
B. 7 , 9 0
C. 5 , 9 0
D. 8 , 9 0
Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 2 cm; NP = 3 cm; U M N = 1 V ; U M P = 3 V . Gọi E M , E N , E P là cường độ điện trường tại M, N, P. Ta có
A. E P = E N
B. E P = 2 E N
C. E N > E M
D. E P = 3 E N
Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm Q đứng yên trong chân không tại điểm nằm cách điện tích một đoạn r được xác định bởi công thức
A. E = k Q r 2
B. E = k Q r
C. E = Q r
D. E = Q r 2
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm ở nơi có gia tốc g = 10 m / s 2 , khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C cách đoạn thẳng AB 0,6m có một máy đo độ lớn cường độ điện trường. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy thu M có số chỉ cực đại lớn hơn 0,2s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy thu M có số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau dài hơn quãng đường trước là 0,2m. Bỏ qua sức cản của không khí và mọi hiệu ứng khác. Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối của máy đo gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,85
B. 1,92
C. 1,56
D. 1,35
Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10cm mang dòng điện cường độ 0,75A, đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với dây dẫn. Biết lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,03N thì cảm ứng từ có độ lớn bằng:
A. 0,8T
B. 1,0T
C. 0,4T
D. 0,6T
Một con lắc đơn có chu kì T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách giữa chúng. Cho khoảng cách giữa hai bản d = 10cm. Tìm chu kì con lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại đó?
A. 0,694s
B. 0,928s
C. 0,631s
D. 0,580s
Khi bỏ qua trọng lực thì một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng đều trong miền từ trường đều được không?
A. Có thể, nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức từ của từ trường
B. Không thể, vì khi chuyển động thì hạt luôn chịu tác dụng của lực Lorenxo.
C. Có thể, nếu hạt chuyển động theo phương cắt các đường sức từ
D. Có thể, nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức từ của từ trường
Độ lớn cường độ điện trường do một điện tích điểm q(q <0) đứng yên, đặt trong chân không gây ra tại điểm cách q một khoảng được tính bằng biểu biểu thức:
A. E = qq 0 r 2
B. E = kq r 2
C. E = − kq r 2
D. E = − k q r 2
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,0625µF và một cuộn dây thuần cảm. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 60mA. Tại thời điểm điện tích trên một bản tụ có độ lớn 1,5µC thì cường độ dòng điện trong mạch là 30 3 mA . Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 50mA
B. 40mA
C. 60mA
D. 70mA