phân biệt nơi sống của các đại diện trong ngành dun
mai mình thi rồi giúp mình nhé
Giúp mình với mọi người , mình đang cần gấp ToT
Câu 1. Nêu môi trường sống,tên,đặc điểm hình thái, cấu tạo của đại diện thuộc ngành ĐVNS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
Câu 2.
a. Phân biệt các đặc điểm,hình thức dinh dưỡng giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
b. Đề xuất các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người ?
c. Chứng minh vai trò của ĐVNS đối với đời sống?
Câu 3.
a. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và hình dạng, của thủy tức, sứa
b. Phân biệt các đại diện ngành ruột khoang dựa vào các đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển.
c. Giải thích một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và đối với con người.
Câu 4.
a. Kể tên được các đại diện thuộc ngành giun đốt.
b. Nêu nơi sống, lối sống của 1 số đại diện thuộc ngành giun dẹp, giun tròn.
c. Phân tích được vòng đời của 1 số đại diện ngành giun tròn, giun dẹp.
d. Phân biệt được giun tròn, giun dẹp và giun đốt
Câu 5.
a. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến các ngành giun.
b. Đề xuất được biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.
Câu 6.
a. Liệt kê một số đại diện ngành thân mềm.
b.Nêu môi trường sống và lối sống của một số đại diện thân mềm thường gặp
c. Trình bày 1 số tập tính của một số thân mềm thường gặp
d. Trình bày được hình thức di chuyển hoặc dinh dưỡng của trai sông
e. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến thân mềm
Câu 7.
a. Đặc điểm môi trường sống và cấu tạo ngoài của đại diện các lớp trong ngành chân khớp
b.Mô tả cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu
c. Đặc điểm thích nghi với đời sống của một số đại diện
d. Vai trò của lớp Giáp xác, lớp Sâu bọ
1. Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với 1 số động ngành ruột khoang phải có phương tiện gì?
2. Nêu cách bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng giày, trùng biến hình?
3. Nêu các biện pháp để phòng chống tác hại của các đại diện có đời sống kí sinh trong 3 ngành giun gây ra?
4. Vẽ và trình bày sơ đồ của sán lá gan. Nêu biện pháp phòng tránh?
5. Nêu vai trò của ngành ruột khoang đối với tự nhiên và đời sống con người?
GIÚP MÌNH VỚI NHA MAI MÌNH THI RỒI. C.ƠN NHỮNG BẠN GIÚP MÌNH TRC NHA
Câu 1 :
Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 4 :
* Trình bày :
Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
* Biện pháp :
- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )
- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh
- Cho trâu , bò ăn uống định kì
- Tảy sán định kì
- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào
- Không sử dụng cây thủy sinh sống
- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán
Câu 5 :
- Có ích :
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thí đối với biển và đại dương
+ Làm đồ trang trí , trang sức
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho xây dựng
+ Là nguồn khai thác thức ăn
+ Là vật chit thị trong nghiên cứu địa chất
+ Có ý nghĩa về sinh thái
1.Tìm các đặc điểm của các đại diện thể hiện sự thích nghi với điều kiện sống?
2.Vì sao ngành chân khớp rất đa dạng và phong phú?
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH CÂU NÀY NHÉ
Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường sống khác nhau nên ngành chân khớp rất đa dạng
Câu 1. Phân biệt đặc điểm cơ thể của các ngành giun-Thân mềm- Chân khớp (VD)
Giúp mình trả lời nhé :33
Tham khảo;
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-cua-nganh-ruot-khoang-than-mem-va-chan-khop-faq231282.html
+ Phân biệt được đặc điểm (môi trường sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh
sản) của từng đại diện mỗi ngành
+ Kể tên được các đại diện của từng ngành đã học
+ Mô tả được vòng đời phát triển của sán lá gan và giun kim
+ Liệt kê được các biện pháp phòng chống bệnh giun, sán ở người và động vật
+ Nêu vai trò của ngành Ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống con người? Lấy
VD
Mn ơi giúp mình với mai mình thi học kì oy :((
Sinh học nhé!!
C1: Kể tên các ngành động vật có xương sống đã học, nêu đại diện ( lưỡng cư,bò sát...)
C2: TRình bày đặc ddiemr chung của hệ tuần hoàn, hô hấp của tất cả các lớp ĐV đã học, từ đó nêu hướng tiến hóa về t/chức cơ thể của động vật.
C3: Phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi đời sống bay.
C4:Chú thích sơ đồ não bộ của thỏ.
C5: Cây phát sinh giới động vật là gì?Nêu ý nghĩa của cây pát sih
C6: Thế nào là đv quí hiếm? thực trạng và biện pháp
Làm ơn giúp mình nhanh nhanh với. Ai TL đúng mình sẽ t-i-c-k cho hết nhé :> camon :<
C1:
Ngành động vật có xương sống:
+Lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+Lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+Lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+Lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
C5:
- Cây phát sinh giới động vật là là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc (chung tổ tiên). Các nhánh lớn lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.
- Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật:
+ Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.
+ Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.
+ Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
+ Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
C3:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lôngcâu 1: tác nhân gây ảnh hưởng đến môi trường, đặc biệt là môi trường nước. Nêu giải pháp?
câu 2: nơi sống, lối sông , cách dinh dưỡng của ngành thân mềm có quan hệ mật thiết như thế nào với môi trường nước và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm của con người.
các bạn giúp mình nhé
1. Hiểu được tập tính của một số đại diện trong ngành chân khớp để đề ra biện pháp phòng chống sâu, bọ có hại.
2. Vận dụng kiến thức về hoạt động sinh lí giải thích các hiện tượng thực tế của thân mềm.
*Sinh lớp 7 ạ, giúp mình với sắp thi rồi huhu :((
Nơi sống và tên các đại diện thuộc các ngành Giun
Sống ki sinh gây hại cho con người và động vật :
+ Các đại diện thuộc ngành giun đốt như: Đỉa, vắt,...
+ Các đại diện thuộc ngành giun dẹp như: Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...
TK
Các đại diện ngành giun dẹp và sống ở:
- Sán lá máu ,sống ở hệ thống tĩnh mạch đại tràng.
- Sán lá gan ,sống ở hệ cơ, khớp, da, mắt, cơ quan sinh dục ,gan mật.
- Sán bã trầu ,sống ở tá tràng người và ruột non lợn.
- Sán dây ,sống ở ruột non của người và cơ bắp động vật chủ yếu là trâu bò.
Các đại diện ngành giun đốt và sống ở:
- Giun đất ,sống ở dưới đất.
- Đỉa ,sống ở môi trường nước ngọt.
- Rươi ,sống ở các bãi bồi ven sông, môi trường nước lợ và các vùng bãi bồi có thủy triều lên xuống ở vùng đồng bằng bắc bộ và trung bộ như Hải dương, Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng Ninh..
- Vắt ,sống ở các tỉnh trung du và miền núi phía bắc, nhất là ở vùng bắc dãy Trường Sơn.
Các đại diện ngành giun tròn và sống ở:
- Giun chỉ sống ở các mô dưới da.
- Giun tóc sống ở ruột già.
- Giun kim sống ở đường tiêu hóa.
- Giun móc câu sống ở ruột non của vật chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người.