Những câu hỏi liên quan
송중기
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:49

Ngày 23/2/1996, các nhà khoa học thuộc Viện Roslin, Scotland thông báo thành công trong việc cho sinh sản vô tính cừu Dolly. Từ đó đến nay đã 10 năm, mặc dù còn nhiều tranh cãi nhưng sự ra đời của cừu Dolly đã hứa hẹn nhiều ứng dụng quan trọng trong cuộc sống nhân loại.

Bước đột phá đầu tiên

Dù đã mất cách đây hơn 3 năm, nhưng cừu Dolly đã đi vào lịch sử y học với tư cách là động vật hữu nhũ đầu tiên trên thế giới ra đời bằng từ công nghệ sinh sản vô tính. Việc tạo ra cừu Dolly được thực hiện bằng công nghệ gọi là "chuyển giao nhân tế bào thân thể".

Theo đó, nhân của trứng sẽ được lấy ra khỏi trứng và được thay thế bằng nhân tế bào của con vật được chọn để nhân bản. Sau đó trứng sẽ được xử lý bằng điện hay hóa chất để chuyển hóa thành phôi trước khi được cấy vào tử cung của con vật.

Từ đó đến nay, các nhà khoa học tiếp tục nhân bản thành công hàng chục loài động vật khác, như bò, dê, heo, ngựa, hươu, la, chuột, mèo, chó, và cả những loài động vật hiếm và đang bị đe dọa tuyệt chủng, như bò hoang Java, mèo hoang châu Phi...

Để tạo ra cừu Dolly, các chuyên gia đã phải trải qua đến 277 lần thực hiện sinh sản vô tính mới thành công. Ngày nay, tính trung bình, cần từ 150 đến 200 lần thực nghiệm để nhân bản được một con vật. Rõ ràng là tình hình có cải thiện, nhưng chưa nhiều...

Liệu nhân bản động vật sẽ giúp ích được gì cho nhân loại?

Sau khi cừu Dolly mất vào năm 2003, cơ thể của nó đã được nhồi bông bên trong và trưng bày tại Viện Bảo tàng Royal ở Edinburgh, Scotland
Sau khi cừu Dolly mất vào năm 2003, cơ thể của nó đã được
nhồi bông bên trong và trưng bày tại Viện Bảo tàng Royal ở
Edinburgh, Scotland (Ảnh: BBC)

Sinh sản vô tính sẽ cho nhiều thịt hơn, thịt ngon hơn

Người ta hy vọng, công nghệ nhân bản động vật sẽ giúp các nhà chăn nuôi và nông dân sản xuất ra những gia súc khỏe mạnh hơn.

Ông Jim Greenwood, chủ tịch kiêm tổng giám đốc của Tổ chức Công nghiệp Công nghệ sinh học (BIO), cho biết từ khi Dolly ra đời cho đến nay, các nhà nghiên cứu đã tìm ra những kỹ thuật nhân bản an toàn hơn và chất lượng cao hơn, nhờ đó đã cho ra đời những con vật lành mạnh hơn.

Bình luận (0)
Besenhoa
Xem chi tiết
Mai Hiền
25 tháng 1 2021 lúc 16:14

Ứng dụng sinh sản vô tính được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp: ghép chồi (mắt), ghép cành, chiết cành, giâm cành, nuôi cấy tế bào và mô thực vật, trồng hom, trồng chồi.

Bình luận (0)
Nguyển Ngọc Lan
Xem chi tiết
nasuki subaru
8 tháng 11 2017 lúc 19:08

Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là phương pháp nhân giống vô tính tiên tiến nhất hiện nay. Bộ phận để nhân giống có thể là ngọn cây, ngọn cành, nhánh một phần của lá, hoa, rễ cây. Nhân giống hoa ở các nước tiên tiến đều sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đối với cây hoa cúc, cẩm chướng, đồng tiền, loa kèn, lay ơn… Ưu điểm là cây được sản xuất từ nuôi cấy mô tế bào là sạch bệnh, cây sinh trưởng, phát triển khoẻ, độ đồng đều cao, hệ số nhân giống cao so với các phương pháp nhân giống khác. Nhược điểm là phải đầu tư các phương tiên kỹ thuật, hoá chất. Giá thành cây con giống cao, khó áp dụng.

Bình luận (0)
Mimi Su Su
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
28 tháng 9 2017 lúc 20:11
Ngày 23-2-1996, các nhà khoa học thuộc Viện Roslin, Scotland thông báo thành công trong việc cho sinh sản vô tính cừu Dolly. Từ đó đến nay đã 10 năm, mặc dù còn nhiều tranh cãi nhưng sự ra đời của cừu Dolly đã hứa hẹn nhiều ứng dụng quan trọng trong cuộc sống nhân loại.

Bước đột phá đầu tiên

Dù đã mất cách đây hơn 3 năm, nhưng cừu Dolly đã đi vào lịch sử y học với tư cách là động vật hữu nhũ đầu tiên trên thế giới ra đời bằng từ công nghệ sinh sản vô tính.

Việc tạo ra cừu Dolly được thực hiện bằng công nghệ gọi là "chuyển giao nhân tế bào thân thể".

Theo đó, nhân của trứng sẽ được lấy ra khỏi trứng và được thay thế bằng nhân tế bào của con vật được chọn để nhân bản. Sau đó trứng sẽ được xử lý bằng điện hay hóa chất để chuyển hóa thành phôi trước khi được cấy vào tử cung của con vật.

Từ đó đến nay, các nhà khoa học tiếp tục nhân bản thành công hàng chục loài động vật khác, như bò, dê, heo, ngựa, hươu, la, chuột, mèo, chó, và cả những loài động vật hiếm và đang bị đe dọa tuyệt chủng, như bò hoang Java, mèo hoang châu Phi...

Để tạo ra cừu Dolly, các chuyên gia đã phải trải qua đến 277 lần thực hiện sinh sản vô tính mới thành công. Ngày nay, tính trung bình, cần từ 150 đến 200 lần thực nghiệm để nhân bản được một con vật. Rõ ràng là tình hình có cải thiện, nhưng chưa nhiều...

Liệu nhân bản động vật sẽ giúp ích được gì cho nhân loại?

Sinh sản vô tính sẽ cho nhiều thịt hơn, thịt ngon hơn

Người ta hy vọng, công nghệ nhân bản động vật sẽ giúp các nhà chăn nuôi và nông dân sản xuất ra những gia súc khỏe mạnh hơn.

Ông Jim Greenwood, chủ tịch kiêm tổng giám đốc của Tổ chức Công nghiệp Công nghệ sinh học (BIO), cho biết từ khi Dolly ra đời cho đến nay, các nhà nghiên cứu đã tìm ra những kỹ thuật nhân bản an toàn hơn và chất lượng cao hơn, nhờ đó đã cho ra đời những con vật lành mạnh hơn.

Về ứng dụng của công nghệ sinh sản vô tính, ông Greenwood nói: “Hiện nay chúng tôi đang sử dụng công nghệ này để cải thiện sản xuất thực phẩm và an toàn thực phẩm tại các nước đang phát triển, sức khỏe của gia súc và an toàn của nguồn cung cấp thực phẩm. Sinh sản vô tính cũng sẽ giúp khắc phục nguy cơ tuyệt chủng của một số loài động vật hoang dã, như gấu trúc khổng lồ”.

Tháng 12/2006, Cục Quản lý Thuốc và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã công bố một bản dự thảo đánh giá rủi ro, trong đó kết luận rằng thịt và sữa động vật sinh sản vô tính là an tòan đối với người tiêu thụ.

Thêm vào đó, nó cũng không có sự khác biệt với thịt động vật có nguồn gốc từ phương thức chăn nuôi truyền thống.

Theo các chuyên gia, mặc dù hiện nay các sản phẩm từ động vật nhân bản chưa có trên thị trường nhưng trong tương lai, người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi từ những sản phẩm thịt và sữa đồng nhất hơn, lành mạnh hơn và phong phú hơn, được sản xuất từ những động vật sinh sản vô tính.

Đồng thời, nhân bản động vật còn hứa hẹn tạo ra những con vật có những đặc điểm tốt hơn. Điều này thật sự có ý nghĩa trong việc cải thiện chất lượng giống gia súc.

Ý nghĩa của việc sinh sản vô tính cừu Dolly còn là những ứng dụng quan trọng trong tương lai đối với ngành y tế.

Nghiên cứu tế bào mầm: Còn nhiều tranh cãi

Thành công trong việc tạo ra cừu Dolly đã cung cấp động lực cho các nhà khoa học đẩy mạnh các nghiên cứu về tề bào mầm với mục đích tối hậu là cải thiện sức khỏe con người.

Tế bào mầm được xem là tế bào “chủ” của cơ thể.

Được chứa trong phần trung tâm của phôi, tế bào mầm là loại tế bào có khả năng chuyển hóa thành bất kỳ tế bào nào cần thiết cho các bộ phận của cơ thể, như xương, máu, não…

Hiện nay, các nhà y học đang khai thác khả năng của tế bào mầm để tìm ra những liệu pháp y khoa hữu hiệu. Theo các chuyên gia, tế bào mầm có thể được sử dụng trong điều trị các bệnh như tiểu đường, đột quị, mù lòa... Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng họ đang gặp nhiều trở ngại không chỉ về mặt kỹ thuật mà cả về phương diện đạo đức trong việc khai thác và ứng dụng tế bào mầm.

Hiện nay, việc sử dụng tế bào mầm đang là một vấn đề đang gây tranh cãi.

Nhiều người cho rằng tế bào mầm của bào thai là bất khả xâm phạm. Do đó, tế bào mầm ở người trưởng thành đang được xem là một sự lựa chọn để thay thế.

Do còn nhiều điều kiện chưa thuận lợi nên cho đến nay, vẫn chưa có nhiều trường hợp dùng tế bào mầm để thử nghiệm lâm sàng trên cơ thể con người.

Thế nhưng, điều khiến công chúng quan tâm hơn cả, đó là việc nếu người ta có thể cho sinh sản vô tính một động vật như cừu Dolly thì liệu, có thể tạo ra con người từ sinh sản vô tính không?

Nghiên cứu sinh sản vô tính ở người: Còn dè dặt

Cừu Dolly ra đời 10 năm trước đây là một bước đột phá lớn trong lịch sử khoa học... Từ đó đến nay, các nghiên cứu tiếp theo vẫn còn nhiều dè dặt do những lo ngại về vấn đề đạo đức và pháp lý. (Ảnh: MNSBC)

Mặc dù nhiều nỗ lực đang được tập trung vào lĩnh vực nhân bản động vật, nhưng các nhà khoa học vẫn quan tâm đến vấn đề sinh sản vô tính ở con người. Có nhiều nhóm chuyên gia trên khắp thế giới đã cố gắng tạo ra những dòng tế bào mầm từ phôi người vô tính nhưng chưa có ai thành công cả.

Người ta vẫn còn nhớ xì-căng-đan liên quan đến ông Hwang Woo Suk, thuộc trường Đại học Quốc gia Seoul.

Ông này từng tuyên bố đã tạo ra những dòng tế bào mầm từ phôi người vô tính, và báo cáo của ông đã được đăng tải trên tạp chí Nature, một tạp chí khoa học uy tín của giới chuyên môn. Rốt cuộc, người ta phát hiện ra rằng nội dung báo cáo đó là sai sự thật.

Không ít người cho rằng nhân bản người là một việc làm trái đạo đức.

Theo quan điểm của họ, một phôi vô tính là một mầm sống tiềm tàng của con người, nên việc phá hủy một mầm sống như thế là sai trái. Họ cho rằng việc tạo ra phôi vô tính là một vấn đề rất khó chấp nhận về mặt đạo đức.

Cũng có người nghi ngại rằng sinh sản vô tính dường như tạo ra những sinh vật có vấn đề không ổn về sức khỏe.

ThS. Trần Cẩm Tú, phòng Công nghệ Tế bào Động vật - Viện Sinh học Nhiệt đới

Việt Nam: Khả năng nghiên cứu không thiếu, vấn đề là chính sách và nhân lực

Nói về nghiên cứu tế bào gốc và nhân bản vô tính, về mặt kỹ thuật, các nhà nghiên cứu Việt Nam hoàn toàn có khả năng thực hiện được.

Hiện nay, TP.HCM có hai dự án nghiên cứu tế bào gốc rất khả thi. Một, nghiên cứu của trường ĐH Khoa học – Tự nhiên TP.HCM, nghiên cứu một số quá trình biệt hoá của tế bào mầm trong phòng thí nghiệm . Hai, là dự án kết hợp giữa ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM và Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Cán bộ Y tế TP.HCM với đề tài nghiên cứu tế bào gốc trưởng thành ở vùng rìa giác mạc của người và ứng dụng trong cấy ghép giác mạc.

Ở Hà Nội, nhóm nghiên cứu của GS. TS Nguyễn Mộng Hùng đang tiếp tục nghiên cứu tế bào gốc ở gà, đồng thời nghiên cứu tế bào gốc trên cá. Ngoài ra, GS. Hùng còn tham gia một nhánh đề tài của ĐH Y Hà Nội trong nghiên cứu tế bào gốc ở người.

Việt Nam nói chung, TP.HCM nói riêng, đã có tương đối đầy đủ trang thiết bị. “Tương đối” ở đây nhằm nói đến một dàn thiết bị khá đồng bộ, tuy đặt rải rác ở nhiều nơi, nhưng nếu kết hợp lại giữa các trường và các Viện nghiên cứu, những trang thiết bị đó trở nên rất hữu dụng.

Tách nhân của trứng ra khỏi trứng và thay thế bằng nhân tế bào của con vật được chọn để nhân bản... Một kỹ thuật ngày càng quen thuộc với các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới (Ảnh: BBC)

Vấn đề nằm ở nhân lực!

Việt Nam gần như thiếu các chuyên gia đầu ngành về nghiên cứu tế bào gốc. Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều nhóm nghiên cứu tế bào gốc và nhân bản, nhưng còn khá riêng rẻ, gần như thiếu sự kết hợp nên không có tiếng vang lớn trong lĩnh vực này.

Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có một văn bản pháp luật hướng dẫn cụ thể về nghiên cứu tế bào gốc. Vì vậy, những nghiên cứu về tế bào gốc, đặc biệt là trên phôi người, chưa được phát triển mạnh mẽ. Điều quan trọng là chúng ta cần có một chiến lược phát triển nghiên cứu tế bào gốc và nhân bản: Làm để làm gì? Và, muốn làm gì?

Bình luận (0)
Lê Khoa Hạnh Uyên
Xem chi tiết
nasuki subaru
8 tháng 11 2017 lúc 19:09

Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là phương pháp nhân giống vô tính tiên tiến nhất hiện nay. Bộ phận để nhân giống có thể là ngọn cây, ngọn cành, nhánh một phần của lá, hoa, rễ cây. Nhân giống hoa ở các nước tiên tiến đều sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đối với cây hoa cúc, cẩm chướng, đồng tiền, loa kèn, lay ơn… Ưu điểm là cây được sản xuất từ nuôi cấy mô tế bào là sạch bệnh, cây sinh trưởng, phát triển khoẻ, độ đồng đều cao, hệ số nhân giống cao so với các phương pháp nhân giống khác. Nhược điểm là phải đầu tư các phương tiên kỹ thuật, hoá chất. Giá thành cây con giống cao, khó áp dụng.

Bình luận (0)
nguyen tra my
Xem chi tiết
sinichiokurami conanisbo...
26 tháng 11 2016 lúc 16:31

khó vậy ai trả lời được bạn

Bình luận (1)
nasuki subaru
8 tháng 11 2017 lúc 19:09

Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là phương pháp nhân giống vô tính tiên tiến nhất hiện nay. Bộ phận để nhân giống có thể là ngọn cây, ngọn cành, nhánh một phần của lá, hoa, rễ cây. Nhân giống hoa ở các nước tiên tiến đều sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đối với cây hoa cúc, cẩm chướng, đồng tiền, loa kèn, lay ơn… Ưu điểm là cây được sản xuất từ nuôi cấy mô tế bào là sạch bệnh, cây sinh trưởng, phát triển khoẻ, độ đồng đều cao, hệ số nhân giống cao so với các phương pháp nhân giống khác. Nhược điểm là phải đầu tư các phương tiên kỹ thuật, hoá chất. Giá thành cây con giống cao, khó áp dụng.

Bình luận (0)
nguyễn việt hoàng
1 tháng 11 2018 lúc 20:33

Cấy ghép nội tạng là việc di chuyển nội tạng từ người này sang người khác hoặc từ vị trí này sang vị trí khác trên cùng một cơ thể người, nhằm thay thế nội tạng bị mất hoặc hư hỏng. Nội tạng và mô được cấy ghép trong nội bộ một cơ thể được gọi là autograft. Việc cấy ghép được thực hiện trên hai cá thể cùng loài gọi là allograft. Việc lấy nội tạng này có thể thực hiện trên người sống hoặc người đã chết.

Các bộ phận có thể được cấy ghép là tim, thận, gan, phổi, tuyến tụy, ruột, và tuyến ức. Mô cấy ghép được bao gồm xương, gân, giác mạc, da, van tim, dây thần kinh và mạch máu. Trên thế giới, thận là cơ quan thường được cấy ghép nhất, tiếp theo là gan và thứ ba là tim. Giác mạc và cơ xương là mô được cấy ghép phổ biến nhất; số các ca cấy ghép các mô này cao hơn số các ca cấy ghép mô khác hơn mười lần.

Người hiến tặng nội tạng có thể đang sống, chết não, hoặc chết qua cái chết tuần hoàn. Mô có thể được thu hồi từ những người hiến tạng bị chết vì cái chết tuần hoàn, cũng như chết não - tối đa 24 giờ sau khi tim ngừng đập. Không giống như các cơ quan, hầu hết các mô (với ngoại lệ của giác mạc) có thể được bảo quản và lưu giữ tối đa 5 năm, có nghĩa là chúng có thể được "lưu trữ". Cấy ghép nội tạng đặt ra một số vấn đề về đạo đức sinh học, bao gồm định nghĩa của cái chết, khi nào và như thế nào cơ quan được cấy ghép được cho phép cấy ghép, và số tiền thanh toán cho nội tạng cấy ghép.Các vấn đề đạo đức khác bao gồm du lịch cấy ghép và rộng hơn là bối cảnh kinh tế-xã hội, trong đó việc mua sắm nội tạng để cấy ghép có thể xảy ra. Một vấn đề đặc biệt là buôn bán nội tạng.Một số bộ phận cơ thể, chẳng hạn như bộ não, không thể được cấy ghép.

Cấy ghép nội tạng là một trong những lĩnh vực khó khăn và phức tạp nhất của y học hiện đại. Một số lĩnh vực quan trọng trong việc này là những vấn đề về thải ghép, trong đó cơ thể có các phản ứng miễn dịch với các cơ quan cấy ghép, điều này có thể dẫn đến cấy ghép thất bại và cần phải phẫu thuật gỡ bỏ ngay lập tức các nội tạng đã được cấy ghép. Thải ghép có thể được giảm đi bằng phương pháp serotype để xác định xem người nhận nào là thích hợp nhất với người cho và thông qua việc sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch.

Bình luận (0)
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
nasuki subaru
8 tháng 11 2017 lúc 19:09

Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là phương pháp nhân giống vô tính tiên tiến nhất hiện nay. Bộ phận để nhân giống có thể là ngọn cây, ngọn cành, nhánh một phần của lá, hoa, rễ cây. Nhân giống hoa ở các nước tiên tiến đều sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đối với cây hoa cúc, cẩm chướng, đồng tiền, loa kèn, lay ơn… Ưu điểm là cây được sản xuất từ nuôi cấy mô tế bào là sạch bệnh, cây sinh trưởng, phát triển khoẻ, độ đồng đều cao, hệ số nhân giống cao so với các phương pháp nhân giống khác. Nhược điểm là phải đầu tư các phương tiên kỹ thuật, hoá chất. Giá thành cây con giống cao, khó áp dụng.

Bình luận (1)
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
nasuki subaru
8 tháng 11 2017 lúc 19:08

Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là phương pháp nhân giống vô tính tiên tiến nhất hiện nay. Bộ phận để nhân giống có thể là ngọn cây, ngọn cành, nhánh một phần của lá, hoa, rễ cây. Nhân giống hoa ở các nước tiên tiến đều sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đối với cây hoa cúc, cẩm chướng, đồng tiền, loa kèn, lay ơn… Ưu điểm là cây được sản xuất từ nuôi cấy mô tế bào là sạch bệnh, cây sinh trưởng, phát triển khoẻ, độ đồng đều cao, hệ số nhân giống cao so với các phương pháp nhân giống khác. Nhược điểm là phải đầu tư các phương tiên kỹ thuật, hoá chất. Giá thành cây con giống cao, khó áp dụng.

Bình luận (1)
Tâm Không Quan
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
1 tháng 2 2017 lúc 15:50

Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là phương pháp nhân giống vô tính tiên tiến nhất hiện nay. Bộ phận để nhân giống có thể là ngọn cây, ngọn cành, nhánh một phần của lá, hoa, rễ cây. Nhân giống hoa ở các nước tiên tiến đều sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đối với cây hoa cúc, cẩm chướng, đồng tiền, loa kèn, lay ơn… Ưu điểm là cây được sản xuất từ nuôi cấy mô tế bào là sạch bệnh, cây sinh trưởng, phát triển khoẻ, độ đồng đều cao, hệ số nhân giống cao so với các phương pháp nhân giống khác. Nhược điểm là phải đầu tư các phương tiên kỹ thuật, hoá chất. Giá thành cây con giống cao, khó áp dụng.

Bình luận (3)