( n - 2)6 = ( n - 2 )8
S = 6 /2×5+6/5×8+6/8×11+...+6/29+32-1/n-1n+1=n×(n+1)
có sai đề bài ko vậy
Câu 1: Tính tổng trong dãy n phần tử
S:=S+a[i];
Câu 2: Sắp xếp mảng n phần tử tăng dần
1 3 8 4 2 6 (n=6)
-> 1 2 3 4 6 8
Câu 1:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,s:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
s:=0;
for i:=1 to n do
s:=s+a[i];
writeln(s);
readln;
end.
Câu 2:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,j,tam:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n-1 do
for j:=i+1 to n do
if a[i]>a[j] then
begin
tam:=a[i];
a[i]:=a[j];
a[j]:=tam;
end;
for i:=1 to n do
write(a[i]:4);
readln;
end.
1+1+1+2+2+2+3+3+3+4+4+4+5+5+5+6+6+6+7+7+7+8+8+8+9+9+9+.......+n
Tìm n
Phải có kết quả thì mới tìm n được chứ
1+1+1+2+2+2+3+3+3+4+4+4+5+5+5+6+6+6+7+7+7+8+8+8+9+9+9+.......+n
=3x(1+2+3..+n)
=3x(2+1).n/2
=3(n+1)n/2
Viết chương trình tính tổng : S1 = 1+3+5+7+...+N S2 = 2+4+6+8+...+N S3 = 1-2+3-4+...+N Viết chương trình tính tích : P1 = 1×3×5×7×...× N P2 = 2×4×6×8×...×N
Câu 2:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double p1,p2;
int i,n;
int main()
{
cin>>n;
p1=1;
p2=1;
for (i=1; i<=n; i++)
{
if (i%2==0) p2=p2*(i*1.0);
else p1=p1*(i*1.0);
}
cout<<fixed<<setprecision(2)<<p1<<endl;
cout<<fixed<<setprecision(2)<<p2;
return 0;
}
Tìm số tự nhiên n :
1/ n+6 chia hết cho n
2/ n-8 chia hết cho n
3/ 3 nhân n +13 chia hết cho n
4/ 5-2 nhân n chia hết cho n
5/ n+8 chia hết cho n+1
6/ n+10 chia hết cho n+2
7/ 2 nhân n+3 chia hết cho n-2
8/ 3 nhân n+1 chia hết cho 1+2 nhân n
2+4+6+8+.....+2.n (n thuộc N )
Giải : Khoảng cách giữa hai số liên tiếp là 2 đơn vị.
Số số hạng là : (2n - 2) : 2 + 1 = n (số hạng)
Tổng là : (2n + 2) . n : 2 = n2 + n
Giải :
Khoảng cách giữa hai số liên tiếp là 2 đơn vị
Số số hạng là : (2n - 2) : 2 + 1 = n ( số hạng )
Tổng là : (2n + 2 ) x n : 2 = n^2 + n
Mik ko chép của bạn shinichi đâu nhé !
Số số hạng là :
( 2n - 2 ) : 2 + 1 = n ( số hạng )
Tổng là :
( 2n + n ) . n : 2 = n2 + n
chứng minh rằng:
a) (n+6)^2-(n-6)^2 chia hết cho 24 với mọi n thuộc Z
b) n^2+4n+3 chia hết cho 8 với mọi n thuộc Z
c) (n+3)^2-(n-1)^2 chia hết cho 8 với mọi
giải chi tiết,cảm ơn!
a) \(\left(n+6\right)^2-\left(n-6\right)^2\)
\(=\left[\left(n+6\right)-\left(n-6\right)\right]\left[\left(n+6\right)+\left(n-6\right)\right]\)
\(=\left(n+6-n+6\right)\left(n+6+n-6\right)\)
\(=12.2n\)
\(=24n\)
Vì 24n chia hết cho 24 với mọi n
=> (n + 6)2 - (n - 6)2 chia hết cho 24 với mọi n thuộc Z (Đpcm)
b) P/s: Bài này cậu thiếu điều kiện n lẻ nên mình thêm vào mới giải được nha.
\(n^2+4n+3\)
\(=n^2+n+3n+3\)
\(=n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)
Vì n là số lẻ nên n = 2k + 1 ( k thuộc Z )
Thay n = 2k + 1 vào ta được
\(\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+1\right)\)
\(=\left(2k+4\right)\left(2k+2\right)\)
\(=2\left(k+2\right)2\left(k+1\right)\)
\(=4\left(k+2\right)\left(k+1\right)\)
Vì (k + 2)(k + 1) là tích của hai số liên tiếp
=> (k + 2)(k + 1) chia hết cho 2
=> 4(k + 2)(k + 1) chia hết cho 8
=> n2 + 4n + 3 chia hết cho 8 với mọi số nguyên n lẻ ( Đpcm )
c) \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)
\(=\left[\left(n+3\right)-\left(n-1\right)\right]\left[\left(n+3\right)+\left(n-1\right)\right]\)
\(=\left(n+3-n+1\right)\left(n+3+n-1\right)\)
\(=4\left(2n+2\right)\)
\(=4.2\left(n+1\right)\)
\(=8\left(n+1\right)\)
Vì 8(n + 1) chia hết cho 8 với mọi n
=> (n + 3)2 - (n - 1)2 chia hết cho 8 với mọi n ( Đpcm )
chứng minh
a) (n+3)^2 - (n+1)^2 chia hết cho 8 với mọi số tự nhiên n
b) (n+6)^2 - (n-6)^2 chia hết cho 24 với mọi số tự nhiên n
a) (n+3)\(^2\)- (n+1)\(^2\) = (n+3-n-1).(n+3+n+1) = 2(2n+4) = 4(n+2)
Sẽ ko chia hết cho 8 nếu n là số lẻ!
b) (n+6)\(^2\)- (n-6)\(^2\) = (n+6-n+6).(n+6+n-6) = 12.2n = 24n chia hết cho 6 với mọi n
Xin 1 like nha bạn. Thx bạn, chúc bạn học tốt
tìm n
n+5 chia hết cho n
n+8 chia hết cho n +2
3n+4 chia hết cho n
3n+2 chia hết cho n-1
n+6 chia hết n -1
12-n chia hết cho 8-n
n2+6 chia hết cho n2+1
n+8 chia hết cho n+2
=> (n+2) - 10 chia hết cho n+2
=> n+2 chia hết cho n+2
=> 10 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(10) = { 1,2,5,10,-1,-2,-5,-10}
Ta xét
Với n+2 = 1 thì n=-1
Với n+2 = 2 thì n=0
Với n+1 = 5 thì n=4
Với n+2 = 10 thì n=8
Với n+2 = -1 thì n=-3
Với n+2 = -2 thì n=-4
Với n+2 = -5 thì n=-7
Với n+2 = -10 thì n=-12
a) ta có: n+5 chia hết cho n
mà n chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(5)= (5;-5;1;-1)
KL: n = ( 5;-5;1;-1)
b) ta có: n+8 chia hết cho n+2
=> n + 2 + 6 chia hết cho n+2
mà n+2 chia hết cho n+2
=> 6 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(6)=(6;-6;3;-3;2;-2;1;-1)
nếu n+2 = 6 => n = 4
n+2 = - 6 => n = - 8
n+ 2 = 3 => n = 1
n+2 = - 3 => n = - 5
n + 2 = 2=> n = 0
n+ 2= -2 => n= - 4
n+2 = 1 => n = -1
n + 2 = -1 => n = - 3
KL: n = ( 4;-8;1;-5, 0;-4;-1;-3)
các phần còn lại, bn lm tương tự nha!
3n+4 chia hết cho n
=> 3n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1,2,4,-1,-2,-4}
Vậy n = {1,2,3,-1,-2,-4}
Bài 8: Chứng minh
a, 2^9 - 1 chia hết cho 73
b, 5^6 - 10^4 chia hết cho 9
c, ( n+3)^2 - ( n-1)^2 chia hết cho 8 với mọi số tự nhiên n
d, ( n+6)^2 - ( n-6)^2 chia hết cho 24 với mọi số tự nhiên n
Giúp mk vs ạ mk đang cần
Bài 8:
a) Ta có: \(2^9-1=\left(2^3-1\right)\cdot\left(2^6+2^3+1\right)\)
\(=7\cdot\left(64+8+1\right)=7\cdot73⋮73\)(đpcm)
b) Ta có: \(5^6-10^4=5^4\cdot5^2-5^4\cdot2^4=5^4\left(5^2-2^4\right)\)
\(=5^4\left(25-16\right)=5^4\cdot9⋮9\)(đpcm)
c) Ta có: \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)
\(=\left(n+3-n+1\right)\left(n+3+n-1\right)\)
\(=4\cdot\left(2n+2\right)=4\cdot2\cdot\left(n+1\right)=8\left(n+1\right)⋮8\)(đpcm)
d) Ta có: \(\left(n+6\right)^2-\left(n-6\right)^2\)
\(=\left(n+6-n+6\right)\left(n+6+n-6\right)\)
\(=12\cdot2n=24n⋮24\)(đpcm)