Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa
A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.
B. Đây là nơi ông mất.
C. Đây là nơi ông xưng vương.
D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.
Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa
A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.
B. Đây là nơi ông mất.
C. Đây là nơi ông xưng vương.
D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.
I.Trắc nghiệm
Câu 11: Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm-Sơn Tây-Hà Nội, điều này có ý nghĩa như thế nào?
A.Mang tính chất thờ cúng tổ tiên
B.Đây là nơi ông mất
C.Đây là nơi ông xưng vương
D.Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông
II.Tự luận
Câu 3. Là học sinh em cần làm gì để giữ gìn và phát triển nền văn hoá dân tộc ta?
Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa
A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.
B. Đây là nơi ông mất.
C. Đây là nơi ông xưng vương.
D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.
Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa
A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.
B. Đây là nơi ông mất.
C. Đây là nơi ông xưng vương.
D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.
Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa
A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên
B. Đây là nơi ông mất
C. Đây là nơi ông xưng vương.
D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.
Chọn đáp án: D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.
Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa như thế nào?
A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.
B. Đây là nơi ông mất.
C. Đây là nơi ông xưng vương.
D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.
Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa như thế nào?
A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.
B. Đây là nơi ông mất.
C. Đây là nơi ông xưng vương.
D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.
Hình 57 (trang 77 – SGKLS6) - ảnh lăng Ngô Quyền ở Ba Vì, Hà Nội.
a) Em thấy việc nhân dân ta xây dựng đền thờ: Các vua Hùng, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Phùng Hưng, Ngô Quyền,… nói lên điều gì?
b) Chúng ta có trách nhiệm gì đối với những nơi làm đền thờ tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc, người có công với đất nước.
a) Việc nhân dân ta xây dựng đền thờ : Các vua Hùng, Hai Bà Trưng, Bà Triệu. Phùng Hưng, Ngô Quyền,... chứng tỏ nhân dân ta có truyền thống uống nước nhớ nguồn lâu đời,luôn tôn thờ, biết ơn những anh hùng dân tộc, những người đã có công với quê hương, đất nước.
b) Là con rồng cháu tiên. Dù đi đâu chúng ta cũng phải tưởng nhớ về cội nguồn, thắp hương, lau chùi , bảo dưỡng,.....
Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi thể hiện điều gì ?
A.Khẳng định tinh thần đoàn kết, yêu nước của nhân dân ta
B.Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công lao Hai Bà Trưng
C.Thể hiện sự phát triển cùa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
D.Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc
A. LỊCH SỬ
1.Nêu ý nghĩa của Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo?
2.Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
3. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938 ) có ý nghĩa gì? Khi ông mất, nhân dân đã làm gì để tưởng nhớ công lao to lớn của ông?
4. Nguyên nhân hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa là:
A. Trả thù cho chồng đã bị quân giặc bắt và giết hại.
B. Căm thù xâm lược, đến nợ nước, trả thù nhà vì chồng bị giặc giết hại.
C. Đến nợ nước, trả thù nhà, đánh đuổi quân thù ra khỏi bờ cõi.
D. Căm thù quân xâm lược tàn ác, hà hiếp dân lành.
Chú ý: Câu 1,2, 3 là tự luận, câu 4 là trắc nghiệm.
Hơi dài nhưng mng giúp mình nha^^
Tk:
C1:
Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng là việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Tham khảo
C1: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước ta.
C2: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.
1.Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
2. – Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thuỷ triều lên, nước che lấp các cọc nhọn.
3.Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.
Khi ông mất nhân dân ta đã xây dựng đền thờ mang tên Ngô Quyền để tưởng nhớ công lao của ông ở nhiều nơi.
4.B