Những câu hỏi liên quan
Trang Trần Thị Kiều
Xem chi tiết
Thao Nhi
16 tháng 8 2015 lúc 17:49

goi O la trung diem AC va HG

 cm tam giac HAO = tam giac COG ( c-g-c) --> HO=OG--> O la trung diem HG

xet hbh ABCD : AC va BD la hai duong cheo cat nhau tai trung diem moi duong , va O la trung diem AC

--> O la trung diem BD

ma O la trung diem HG

nen AC,GH,BD dong quy tai O

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Thánh Ca
27 tháng 8 2017 lúc 16:08

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

Bình luận (0)
ng hong hanh
29 tháng 8 2017 lúc 21:56
thánh ca trả lời j hay zậy
Bình luận (0)
Lê Vương Kim Anh
Xem chi tiết
Nhok_Lạnh_Lùng
30 tháng 9 2017 lúc 9:24

Gọi O là trung điểm của AC và GH

Chứng minh tam giác HAO = tam giác COG --> HO = OG --> O là trung điểm của HG

Xét hình bình hành ABCD: AC và BD là hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và O là trung điểm của AC

--> O là trung điểm của BD

mà O là trung điểm của HG

Nên AC ; GH ; BD đồng quy

Bình luận (0)
Bảo My Yusa
Xem chi tiết
Tùng Nguyên Nguyễn Đình
Xem chi tiết
TFboys
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
27 tháng 8 2017 lúc 10:45

Tự vẽ hình.

Nối AG ; CH.

Vì ABCD là hình bình hành nên AD // BC;

AC và BD cắt nhau tại tđ mỗi đường (1)

_ AD // BC => g HAC = g GCA (so le trog)

=> AH // CG mà AH = CG

=> AHCG là hình bình hành

=> GH và AC cắt nhau tại tđ mỗi đường (2)

Từ (1) và (2) => GH, AC và BD đồng quy.

Bình luận (2)
Charlotte Yun Amemiya
Xem chi tiết
Nữ Thần Mặt Trăng
29 tháng 11 2017 lúc 21:43

a) Vì \(ABCD\) là hình bình hành nên \(\widehat{HAE}=\widehat{GCF}\) và \(AD=BC\).

Mà \(DH=BG\Rightarrow AD-DH=BC-BG\) hay \(AH=CG\).

Xét \(\triangle AHE\) và \(\triangle CGF\) có:
\(+AE=CF \ (gt)\)

\(+\widehat{HAE}=\widehat{GCF} \ (cmt)\)

\(+AH=CG \ (cmt)\)

\(\Rightarrow \triangle AHE=\triangle CGF \ (c.g.c)\)

\(\Rightarrow HE=GF\).

Cmtt: \(EG=FH\).

Suy ra tứ giác \(EGFH\) là hình bình hành.

b) Gọi \(O\) là giao điểm của \(AC\) và \(BD\Rightarrow O\) là trung điểm của \(AC\).

Tứ giác \(AECF\) có \(AE // CF; AE=CF\) nên là hình bình hành \(\Rightarrow\) Hai đường chéo \(AC\) và \(EF\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Mà \(O\) là trung điểm của \(AC\Rightarrow O\) là trung điểm của \(EF\).

Tứ giác \(EGFH\) là hình bình hành nên hai đường chéo \(EF\) và \(GH\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Mà \(O\) là trung điểm của \(EF\Rightarrow O\) là trung điểm của \(GH\).

Vậy các đường thẳng \(AC, BD, EF, GH\) đồng quy tại \(O\).

Bình luận (1)
Zero Two
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết