Những câu hỏi liên quan
lekien
Xem chi tiết
Norad II
6 tháng 1 2021 lúc 9:27

Châu Phi có nhiều tộc người, với hàng nghìn thổ ngữ khác nhauTrước đây, thực dân châu Âu thành lập các quốc gia ở châu Phi trên lãnh thổ của các tộc người khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo,... và lợi dụng điều này nhằm thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay các thủ lĩnh của một vài tộc người. Điều đó đã làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau, dẫn đến xung đột biên giới và nội chiến liên miên (như ở Li-bê-ri-a, Ê-ti-ô-pi-a. Xu-đăng. Xô-ma-li. Bu-run-đi, Ru-an-đa...), gây ra những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế - xã hội và tạo cơ hội để nước ngoài can thiệp.Nền kinh tế của nhiều nước châu Phi vẫn là tự cấp tự túc. Việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá còn quá ít, khiến sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề.

Bình luận (0)

- Châu Phi có nhiều tộc người, nhiều ngôn ngữ, phong tục, tập quán và tôn giáo không giống nhau.

- Do mâu thuẫn giữa các dân tộc, tôn giáo, chính trị ...

✱ - Do bùng nổ dân số, nạn đói, đại dịch HIV / AIDS

   - Xung đột tộc người và can thiệp của người nước ngoài làm cho kinh tế chậm phát triển. 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 4 2017 lúc 11:35

Đáp án: C

Bình luận (0)
Diên Diên
Xem chi tiết
۞Mega Destroy۞
10 tháng 12 2016 lúc 13:27

Bùng nổ dân số:

-Châu Phi là nơi có nền kinh tế, y học, giáo dục,.... chậm phát triển nếu bùng nổ dân số càng nhiều thì các vấn đề về ăn, mặc, học, ở, thu nhập,... sẽ ko thể ổn định đc

Xung đột sắc tộc:

- Người ta ước tính, ở châu Phi hiện nay có đến gần 1.000 dân tộc, bộ tộc khác nhau. Mỗi một dân tộc có nhiều đặc điểm riêng biệt. Tại đó, ảnh hưởng của chính phủ trung ương chỉ là một phần, còn phần quan trọng hơn là sự chi phối bởi quyền uy và tín nhiệm của những người tộc trưởng của các bộ tộc. Những người lao động của các bộ tộc có bất đồng với nhau hoặc bất đồng với chính phủ trung ương, nếu không có biện pháp tháo gỡ rất rễ gây bùng nổ=> gây ra chiến tranh mà châu Phi đã nghèo rồi khi xảy ra chiến tranh sẽ rất khó khăn trong việc khắc phục hậu quả( Phần này cậu tự chọn ý chính nhé)

 

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 12 2018 lúc 13:25

Đáp án B

Bình luận (0)
Tuấn Thanh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
mori
7 tháng 11 2023 lúc 9:56

Tham khảo: 

- Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí địa lí chiến lược quan trọng nên khu vực Tây Nam Á có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa các nước. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra những tranh chấp gay gắt giữa các dân tộc trong và ngoài khu vực.

- Sự không ổn định về chính trị này là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế của Tây Nam Á.

Bình luận (0)
Phạm Nhật Thành
Xem chi tiết
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 20:46

Tham khảo

 

Nguyên nhân:

Nền kinh tế của nhiều nước châu Phi vẫn là tự cấp tự túc. Việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá còn quá ít, khiến sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vũ
6 tháng 1 2022 lúc 20:47

Phân biệt chủng tộc

Bình luận (0)
Phạm Hương Trang
Xem chi tiết
Đông Hải
7 tháng 12 2021 lúc 14:39

Tham khảo

các quốc gia ở châu Phi trên lãnh thổ của các tộc người khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo,..

 

Bình luận (0)
nguyễn thế hùng
7 tháng 12 2021 lúc 19:52

Nguyên nhân:

Nền kinh tế của nhiều nước châu Phi vẫn là tự cấp tự túc. Việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá còn quá ít, khiến sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề.

Bình luận (0)
Thanh Hằng
Xem chi tiết
Trường Phan
26 tháng 12 2021 lúc 23:02

Chọn câu KHÔNG đúng về hậu quả của xung đột tộc người ở Châu Phi?

A. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, nền kinh tế phát triển.

B. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, chiến tranh diễn ra liên miên, tạo cơ hội cho nước ngoài can thiệp.

C. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, chiến tranh diễn ra liên miên, đời sống nhân dân được cải thiện.

D. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, tạo cơ hội cho nước ngoài can thiệp thúc đẩy phát triển kinh tế.

Bình luận (0)