tại sao trùng roi có khả năng dinh dưỡng như thực vật ?
1.Tại sao nói trùng roi thể hiện mối quan hệ giữa động vật và thực vật. 2.Trong tập đoàn trùng roi các các thể có mối quan hệ hổ trợ dinh dưỡng với nhau không?
Vì các tế bào trùng roi sống trong tập đoàn vẫn là những cá thể độc lập. Còn trong cơ thể người, mỗi tể bào có các chức năng làm việc khác nhau và hoạt động phụ thuộc vào nhau.
Vì sao nói trùng roi xanh vừa có khả năng tự dưỡng, vừa có khả năng dị dưỡng?
Đáp án
- Khả năng tự dưỡng: Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh quang hợp như thực vật vì trong tế bào của chúng chứa các hạt diệp lục.
- Khả năng dị dưỡng: Khi không có ánh sáng, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hóa chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra (còn gọi là dị dưỡng).
vì sao trùng roi là động vật mà dinh dưỡng tự dưỡng giống thực vật
Trùng roi là động vật dinh dưỡng tự dưỡng giống thực vật vì nó có chất diệp lục nên có khả năng quang hợp để tự tạo ra chất hữu cơ
Trùng roi là động vật nhưng trong cấu tạo của nó có các hạt diệp lục giúp trùng roi có khả năng tự dưỡng như thực vật.
2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh.
Quan sát hình 2 và điền đánh dấu “x” và bảng tên dưới sao cho phù hợp.
Đặc điểm |
Động vật |
Thực vật |
Có khả năng di chuyển |
|
|
Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 |
|
|
Có hệ thần kinh và giác quan |
|
|
Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) |
|
|
Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời |
|
|
Có khả năng phản xạ tự vệ và tấn công |
|
Đáp án
Đặc điểm |
Động vật |
Thực vật |
Có khả năng di chuyển |
x |
|
Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 |
x |
|
Có hệ thần kinh và giác quan |
x |
|
Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) |
x |
|
Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời |
x |
|
Có khả năng phản xạ tự vệ và tấn công |
x |
Câu 1. So sánh sự giống và khác nhau giữa động vật với thực vật? Đặc điểm chung của động vật và vai trò của động vật?
Câu 2. Trình bày đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi? Vì sao trùng roi có màu xanh?
1
giống:đều cấu tạo từ tế bào ,lớn lên và sinh sẳn
khác :di chuyển ,dị dưỡng,thân kinh,giác quan
2
khi có ánh sáng tự dưỡng
khi ở nơi ko có ánh sáng dị dưỡng
sinh sản trùng roi là sinh sản vô tính
chúc bạn học tốt
Vì sao trùng roi có khả năng tự dưỡng ngoài ánh sáng?
Trùng roi có khả năng tự dưỡng ngoài ánh sáng do có các hạt diệp lục màu xanh chứa các chất diệp lục
Đơn giản thui bn
Trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng ngoài ánh sáng vì nó có chất diệp dục
Trùng roi có khả năng tự dưỡng ngoài ánh sáng do có các hạt diệp luc màu xanh chứa các chất diệp lục
Nguyên sinh vật nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ?
A. Tảo silic B.Trùng giày
C. Trùng sốt rét D. Trùng roi
Câu 1: Thuỷ tức có mấy hình thức sinh sản ? Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính ở thuỷ tức và sa nô.
Câu 2: Do đâu mà trùng roi vừa có khả năng tự dưỡng, vừa có khả năng dị dưỡng ? Vì sao nói tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào ?
Câu 3: Trong số các đặc điểm chung của giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng ?
!MONG CÁC CẬU SẼ GIÚP MÌNH TRẢ LỜI HẾT CÁC CÂU HỎI Ở TRÊN!
Câu 1:
- Sinh sản của thuỷ tức có 3 kiểu:
+ Mọc chồi: Chồi con được tách ra khỏi cơ thể mẹ
+ Sinh sản hữu tính : tiếp hợp
+ Tái sinh : Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra.
*So sánh:
- Giống nhau: Thủy tức và san hô đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.
- Khác nhau:
+ Ở thủy tức chồi con được tách khỏi cơ thể mẹ.
+ Ở san hô chồi con không tách khỏi cơ thể mẹ.
Câu 2:
- Do có những hạt diệp lục mà trùng roi vừa có khả năng tự dưỡng vừa có khả năng dị dưỡng:
+ Tự dưỡng: Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng vì trong cơ thể có chất diệp lục.
+ Dị dưỡng: Khi không có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn.
- Các tập đoàn trùng có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập.
Câu 3:
- Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:
+ Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.
+ Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .
+ Có lớp vỏ cuticun.
(Tham khảo)