Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoài Linh
Xem chi tiết
Nguyen Duong
Xem chi tiết
tran vinh
12 tháng 7 2021 lúc 19:58

bạn hãy áp dụng công thức này mà làm: k.(k+1)....(k+n) luôn chia hết cho 1,2,...,n+1 biết k và n là số nguyên

gọi 2 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2

2k.(2k+2)=4k(k+1) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2) chia hết cho 8

gọi 3 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2,2k+4

2k.(2k+2)(2k+4)=8k(k+1)(k+2) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 16 (1)

k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 3 (2)

từ (1),(2) suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 48 do (16,3)=1

câu c, tương tự vậy

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Đoàn Bảo Vy (minh...
13 tháng 10 2021 lúc 20:44

ASDWE RHTYJNHWSAVFGB

Khách vãng lai đã xóa
Ý Cao
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
15 tháng 10 2015 lúc 18:55

Gọi 2 số lẻ là 2k+1 và 2h+1

Tích chúng là:

\(\left(2k+1\right)\left(2h+1\right)=4kh+2k+2h+1=2.\left(2kh+k+h\right)+1\) là 1 số lẻ => đpcm

Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
6 tháng 8 2016 lúc 12:44

Hỏi đáp Toán

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2019 lúc 4:35

Đặt t = -s trong tích phân:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta được:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Thai Phạm
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
8 tháng 8 2020 lúc 19:16

Giả sử n là số lẻ

Khi đó: n2 là số lẻ, trái với giả thiết

Vậy n là số chẵn.

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
8 tháng 8 2020 lúc 19:21

Ta có n2 = n.n

mà n2 chẵn 

=> n.n chẵn 

=> n.n \(⋮\)2

=> có ít nhất 1 số chia hết cho 2 

 mà n = n  => n \(⋮\)2 => n chẵn (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
9 tháng 8 2020 lúc 23:08

Ta có : n^2 = n.n

Mà n^2 là chẵn .

=> n.n chẵn 

=> n.n chia hết cho 2

Có ít nhất là 1 chữ số chia hết cho 2 

Mà n = n => n chia hết chia hết cho 2 

=> n chẵn ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Tùng
Xem chi tiết
magic school
19 tháng 11 2016 lúc 19:42

số chẵn là số chia hết cho 2

=> những số chẵn >2 đều có lớn hơn hoặc băng 3 ước đó là 1;2 và chính nó

Nguyễn Quang Tùng
19 tháng 11 2016 lúc 19:50

vì mọi số chẵn đều chia hết cho 2 nên không có số nguyên tố nào là số chẵn ngoài 2

Ho Thi Ly
Xem chi tiết
Lovely pig
24 tháng 7 2015 lúc 15:04

Nếu n là chẵn thì n+1 là lẻ.

Ta có: n.(n+1) là chẵn nhân lẻ nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn.

Nếu n là lẻ thì n+1 là chẵn

Ta có: n.(n+1) là lẻ nhân chẵn nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn

Vậy n . ( n + 1 ) là số chẵn với mọi số tự nhiên n

Đậu thị huyền ly
9 tháng 8 2017 lúc 8:13

xet n=2k =>n chia het cho 2

xét n=2k+1=>n+1=2k+1+1=2k+2=2(k+1) chia hết cho 2

vay n.(n+1) la so chan voi moi so tu nhien n

Hoàng hôn  ( Cool Team )
27 tháng 9 2019 lúc 21:39

Nếu n là chẵn thì n+1 là lẻ.

Ta có: n.(n+1) là chẵn nhân lẻ nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn.

Nếu n là lẻ thì n+1 là chẵn

Ta có: n.(n+1) là lẻ nhân chẵn nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn

Vậy n . ( n + 1 ) là số chẵn với mọi số tự nhiên n

Linh Phan
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 11 2018 lúc 19:55

+ nếu n là số lẻ thì n + 7 là số chẵn => n(n + 7) là số chẵn 

+ nếu n là số chẵn thì n(n + 7) là số chẵn

Vậy với mọi số n thì n(n + 7) là số chẵn

☠✔AFK✪Kaito Kid✔☠
3 tháng 11 2018 lúc 19:57

Sẽ có 2 trường hợp

TH1: n là số lẻ

n+7 sẽ bằng 1 số chẵn => n(n+7) là số tự nhiên chẵn

TH2: n là số chẵn

=>n(n+7) là số tự nhiên chẵn vì số chẵn nhân với số nào cũng được tích là 1 số chẵn

Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết