Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
24 tháng 10 2016 lúc 14:47

Ngành giun tròn(giun đũa) và ngành giun đốt(giun đất), nêu điểm tiến hóa của giun đốt so với giun tròn

=> Cơ thể có phân đốt, mỗi đốt có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 18:11

giun tròn:
- cơ thể hình thoi dài, hai đầu nhọn
-là động vật có 3 lá phôi, có khoang trống giữa thành ruột và thành cơ thể
-xoang cơ thể nguyên sinh hay xoang giả, cơ thể đối xứng 2 bên , chưa có hệ tuần hoàn và hô hấp chuyên hóa, tiêu hóa dạng ống, hệ thần kinh đối xứng tỏa tròn bậc 8
- không có hệ bài tiết
giun đốt
- cơ thể phân đốt
- có thể xoang chính thức và chứa dịch thể xoang
-thể xoang thông với ngoài = 1 đôi hậu đơn thận
- tiêu hóa dạng ống
-có hệ tuần hoàn kín
-hệ thần kinh bậc thang hoặc chuỗi

Bình luận (0)
lê trân
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 11:54

giun đốt tiến hóa nhanh hơn cả . đặc điểm :

- Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 
Bình luận (0)
hunghung
4 tháng 11 2016 lúc 7:41

mnnmnm

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Diệu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
4 tháng 11 2016 lúc 19:25

2. giun đốt tiến hóa nhanh hơn hẳn so với 2 ngành còn lại .

đặc điểm tiến hóa :

- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). - Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
Bình luận (1)
lê thị hương giang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 18:40

1. ngành giun tròn ký sinh ở người có tác hại :

-thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng, rễ thực vật,...=>đau bụng, buồn nôn, thiếu dinh dưỡng, cơ thể ốm yếu.
-Giải thích:giun trưởng thành đẻ trứng vào ban đêm gần hậu môn gây ngứa khi gãi trứng dính vào kẻ móng tay từ đó lọt vào miệng, xuống ruột, nở thành giun và bắt đầu một thể hệ mới
+ giun gây cho trẻ em: đau bụng, buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ
+do thói quen chơi bẩn hay ngậm tay vào miệng
-để phòng bệnh phải giữ vệ sinh và tẩy giun định kỳ , nên đi tiêu tiểu đúng chỗ
thường xuyên rửa tay .

 

 

  
Bình luận (0)
ღ๖ۣۜNguyễn ღ๖ۣۜSáng
Xem chi tiết
弃佛入魔
27 tháng 10 2016 lúc 20:24

* giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật
*giun đốt
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩm

Bình luận (0)
Lưới Hái Tử Thần
27 tháng 10 2016 lúc 20:25

Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
Giun tròn :
- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
- Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh

Bình luận (0)
híughjghjgh
Xem chi tiết
Cá Biển
16 tháng 11 2021 lúc 17:48

Tham khảo!
 

Tuy là 3 ngành khác nhau, nhưng Giun dẹp, Giun tròn và Giun đốt có chung các đặc điểm sau đây :

- Cơ thể có đối xứng 2 bên : Nghĩa là chỉ có thể vẽ được 1 mặt phẳng chia cơ thể chúng thành 2 nửa hoàn toàn giống nhau. Nhờ đối xứng 2 bên, cơ thể chúng bắt đầu chia thành : phải và trái, đầu và đuôi, lưng và bụng.

- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp : Khác với ruột khoang, đến các ngành Giun, thành cơ thể xuất hiện lớp giữa. Chính lớp này đã hình thành nên hệ cơ, mô liên kết, các tuyến nội tiết và thành mạch máu… là đặc điểm quan trọng của các động vật có tổ chức cơ thể cao.

- Thành cơ thể có sự liên kết chặt chẽ của các loại cơ (cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo, cơ lưng bụng...) tạo nên bao bì cơ giúp cho cơ thể di chuyển, nhất là ở Giun dẹp, đến Giun đốt thì xuất hiện cơ quan di chuyển chuyên hoá.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 18:30

 

Tuy là 3 ngành khác nhau, nhưng Giun dẹp, Giun tròn và Giun đốt có chung các đặc điểm sau đây :

- Cơ thể có đối xứng 2 bên : Nghĩa là chỉ có thể vẽ được 1 mặt phẳng chia cơ thể chúng thành 2 nửa hoàn toàn giống nhau. Nhờ đối xứng 2 bên, cơ thể chúng bắt đầu chia thành : phải và trái, đầu và đuôi, lưng và bụng.

- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp : Khác với ruột khoang, đến các ngành Giun, thành cơ thể xuất hiện lớp giữa. Chính lớp này đã hình thành nên hệ cơ, mô liên kết, các tuyến nội tiết và thành mạch máu… là đặc điểm quan trọng của các động vật có tổ chức cơ thể cao.

- Thành cơ thể có sự liên kết chặt chẽ của các loại cơ (cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo, cơ lưng bụng...) tạo nên bao bì cơ giúp cho cơ thể di chuyển, nhất là ở Giun dẹp, đến Giun đốt thì xuất hiện cơ quan di chuyển chuyên hoá.

Bình luận (0)
Jung Kook
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 12 2016 lúc 22:52

giun đốt :

đặc điểm chung :

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

vai trò :

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
14 tháng 12 2016 lúc 22:48

Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Khoa
14 tháng 12 2017 lúc 20:18

FUCKhehe

Bình luận (0)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Giang シ)
24 tháng 12 2021 lúc 22:36

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

Bình luận (0)
Lê Linh
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 20:25

TK

 

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

Bình luận (0)
Long Sơn
27 tháng 12 2021 lúc 20:25

Tham khảo

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
27 tháng 12 2021 lúc 20:27

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát triển, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

Bình luận (0)