Mối quan hệ giữa I, U, R, P( công suất )
Chọn công thức sai khi nói về mối liên quan giữa công suất P, cường độ dòng điện I, hiệu điện thế U và điện trở R của một đoạn mạch
A. P = U.I
B. P = R.I2
C. P = U 2 R
D. P = U2I
công thức nào chỉ mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn và chiều dài I , với tiết diện S và điện trở suất p của vật liệu làm dây?
chỉ mk vớiiiiiiiii
Công thức nói lên mối quan hệ giữa công và công suất là:
A. P = A.t B.
P = A + t
C. A = P.t
D. t = P.A
Đáp án C
Công thức nói lên mối quan hệ giữa công và công suất là: A = P.t.
Mối quan hệ giữa U I R trong đoạn mạch nối tiếp song song
Đoạn mạch nối tiếp
I=I1=I2 , U=U1+U2 , R=R1+R2
Đoạn mạch song song
I=I1+I2 , U=U1=U2 , \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\times R_2}{R_1+R_2}\)
* Trong đoạn mạch nối tiếp :
+ Cường độ dòng điện:
\(I_{AB}=I_1=I_2=...=I_n\)
+ Hiệu điện thế :
\(U_{AB}=U_1+U_2+...+U_n\)
+ Điện trở :
\(R_{AB}=R_1+R_2+...+R_n\)
*Trong đoạn mạch song song
+ Cường độ dòng điện:
\(I_{AB}=I_1+I_2+...+I_n\)
+ Hiệu điện thế :
\(U_{AB}=U_1+U_2+...+U_n\)
+ Điện trở :
\(\dfrac{1}{R_{AB}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)
Nêu bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các loài động vật. Từ đó rút ra kết luận về mối quan hệ giữa các nhóm động vật?
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là:
A. I = E R
B. I = E E R
C. I = E R + r
D. I = E r
Đáp án C
Định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó: I = E R + r
Với R là điện trở mạch ngoài; r là điện trở trong của nguồn điện
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là:
A. I = E R
B. I = E E R
C. I = E R + r
D. I = E r
Đáp án: C
Định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó:
Với R là điện trở mạch ngoài; r là điện trở trong của nguồn điện.
Trong một mạch kính gồm nguồn điện có suất điện động, điện trở ngang r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là:
A. I = E R
B. I = E E R
C. I = E R + r
D. I = E r
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có cuộn cảm thuần độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R nối tiếp. Khi tần số của điện áp là f thì hệ số công suất là cos φ 1 = 1 . Khi tần số điện áp là 2f thì hệ số công suất là 2 2 . Mối quan hệ đúng giữa Z L , Z C và R khi tần số điện áp bằng 2f là
A. Z L = Z C = 3 R
B. Z L = 4 Z C = 4 3 R
C. Z L = 2 Z C = R
D. 2 Z L = Z C = 3 R