Những câu hỏi liên quan
Tran Hoang Sang
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Lâm
25 tháng 12 2018 lúc 4:52

1+1=2

sao dậy sớm vậy!

Bình luận (0)
Trà My
25 tháng 12 2018 lúc 5:26

1 + 1 = 2

học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Lương Phương Thảo
25 tháng 12 2018 lúc 6:14

= 2

~ chúc thi tốt ~

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Linh Phương
14 tháng 10 2016 lúc 11:37

có trong sách mà

Bình luận (0)
Huỳnh Đăng Khoa
20 tháng 9 2017 lúc 18:16

mình mới kiểm tra hồi sáng này

Bình luận (0)
ngan ngannguyen
10 tháng 10 2017 lúc 22:03

mk kiểm tra rồi,đc 8,5 bài í

Bình luận (0)
Thộn lộn xộn
Xem chi tiết
Phạm Bình Minh
20 tháng 9 2017 lúc 22:10

Đề bài :

1. Kể tóm tắt truyện " Cuộc chia tay của những con búp bê "

2. Phân loại các từ ghép sau : tươi tốt , quê nhà, bánh kẹo, nhà máy, xe đạp , bánh rán, tươi đẹp, hoa cỏ, hoa hồng , học hành, sách vở , cây cối, mưa rào, mưa phùn, mùa hạ , mùa thu, nhà cửa, trẻ con, trẻ em.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thắng
23 tháng 8 2018 lúc 8:05
Câu 1: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào? A. Từ ghép đẳng lập. B. Từ láy. C. Từ ghép chính phụ. D. Từ đơn. Câu 2: Trong các câu sau, câu nào có từ được dùng theo nghĩa chuyển? A. Đừng nghe lời nói ngọt của nó B. Con gái tóc dài trông rất dễ thương C. Khi nó cười, miệng rộng ngoác Câu 3: Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là? A. Nghĩa bóng B. Nghĩa mới C. Nghĩa chuyển Câu 4: Giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một từ có mối quan hệ nào không? A. Không có mối quan hệ nào B. Không nhất thiết có quan hệ gì C. Luôn có mối quan hệ nhất định Câu 5: Trong các câu sau, câu nào có từ được dùng theo nghĩa chuyển? A. Nước cạn đến tận đáy hồ rồi. B. Thằng này to gan nhỉ? C. Nghe tiếng chuông, tôi mắt nhắm mắt mở ngồi dậy. Câu 6: Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không? A. Có thể giảm đi B. Có thể tăng lên C. Không bao giờ thay đổi Câu 7: Nghĩa của từ "hiền lành" là gì? A. Dịu dàng, ít nói. B. Sống hòa thuận với mọi người. C. Hiền hậu, dễ thương. D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai. Câu 8: Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa? A. Hai nghĩa B. Một nghĩa duy nhất C. Nhiều nghĩa Câu 9: Một từ có thể có bao nhiêu nghĩa? A. Chỉ có một nghĩa B. Có 2 nghĩa C. Có thể có một hoặc nhiều nghĩa Câu 10: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là: A. Vị ngọt của thực phẩm (bánh ngọt) B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt) C. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt) D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt)
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Trà Chanh ™
10 tháng 11 2019 lúc 20:05

trl 

1,viết dàn bài chung của văn biểu cảm

2,phát biểu cảm nghĩ của em về 1 món đồ quý giá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
༄༂ßσssツミ★Lâm Lí Lắc★ (...
10 tháng 11 2019 lúc 20:15

Đề bài

Bài 1: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng của bảy số là 5. Tìm số thứ bảy.

Bài 2: Lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của 40 học sinh được ghi lại ở bảng sau:

Số lỗi chính tả (x)

1

2

3

4

5

6

Tần số (n)

7

19

6

2

1

1

N = 36

a) Tính số lỗi trung bình của mỗi bài kiểm tra.

b) Tìm mốt của dấu hiệu. Tìm đơn vị điều tra.

c) Có bao nhiêu bài viết không có lỗi nào?

Bài 3: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập lần lượt là:

12

6

9

8

5

10

9

14

9

10

14

15

5

7

9

15

13

13

12

6

8

9

5

7

15

13

9

14

8

7

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng tần số và nhận xét.

c) Tìm số bóng trung bình ném được vào rổ trong 1 phút.

d) Tính mốt của dấu hiệu.

e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le thi minh hong
Xem chi tiết
Trang Giang
5 tháng 4 2018 lúc 20:29

1. Thế nào là phó từ? Có mấy loại?

2. Có mấy  biện pháp tu từ ? Cho VD mỗi loại

3. Viết 1 đoạn văn từ 8 -> 10 câu đề tài tự do trong đó có sử dụng phép nhân hóa, so sánh

Đó là đề khối mk

Bình luận (0)
V BTS
5 tháng 4 2018 lúc 20:34

tuy ko phải đè nào cũng giống đề nào nhưng đề lớp mình là 

1 a, khái niệm và tác dụng ẩn dụ, hoán dụ

b, tìm và phân tích hình ảnh hoán dụ, ẩn dụ: 

''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ''

''áo xnh cùng với áo nâu nông thôn cùng với thị thành đứng lên

Bình luận (0)
le thi minh hong
10 tháng 4 2018 lúc 12:38

đề mk khó hơn mí bn nhiều

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
27 tháng 10 2018 lúc 21:06

mik có 1 đề nhưng hơi dài một chút, bạn thông cảm nha!!!

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp 6 MÔN: NGỮ VĂN 6

Họ và tên:…………………….

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Miêu tả hoạt động. Dùng từ trái nghĩa . Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị. Là hoạt động mà từ biểu thị. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

Tôi đi học sớm hơn mọi ngày. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm. Nam là một học sinh giỏi. Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .

C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà. Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà. Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ. Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

Chỉ sự đầy đủ về tinh thần. Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

Dùng từ không đúng nghĩa. Lẫn lộn các từ gần âm. Lặp từ. Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

Cô đơn, buồn tủi, đáng thương. Chỉ có một mình. Chịu đựng vất vả một mình. Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

Là đơn vị dùng để đặt câu. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi. Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam. Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận : (7 điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1 đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75 đ)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25 đ)

Khi chiếc xa cành

không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

______ HẾT ______

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 9 2016 lúc 19:48

cái bài hình cô lấy đại bài ms hc trong lớp. Tìm các góc = nhau trong 1 đt cắt 2đt

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
30 tháng 10 2016 lúc 10:23

Mai mk KT giữa hok kì nè T_T rồi thứ 3 ms KT Tiếng việt ... huhuuh.. khổ quá trời lun á.....

bn KT giữa kì chưa... cho mk xin cai` đề vs

Bình luận (2)
thanh
30 tháng 10 2016 lúc 13:28

MÌNH THI RỒI

Bình luận (0)
thanh
30 tháng 10 2016 lúc 13:29

CŨNG DỄ LÀM ,LÀM 3 ĐOẠN VĂN DÀI THÔI VÀ KHOẢNG 6 CÂU HỎI PHẦN TRẮC NGHIỆM

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Angela phuongdung
21 tháng 11 2016 lúc 9:54

Mình có mới thi cách vài tuần nhưng cô giáo chưa trả bài nên mình không nhớ đề nha mình chỉ biết là nó dễ thôi cô giáo bảo ở lớp mỗi mình được 10. Mình nhớ rồi chép cho bạn nhé nhưng nhớ tick cho mình:

1. Trắc nghiệm( mình không nhớ câu trắc nghiệm đâu chỉ nhớ câu hỏi thui)

Câu 1: Thế nào là từ tiếng việt?

Câu 2: Tiếng việt có nguồn gốc vay mượn từ đâu?

Câu 3: Xác định các từ sau là từ ghép hay từ láy và xếp riêng ra từng loại: sông núi, nhà cửa, nhỏ nhắn, xinh xinh.

Câu 4: Từ nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa: (chọn trắc nghiệm nhé bạn)

Câu 5: Nguyên tắc khi vay mượn từ để sử dụng

Câu 6: Cách hiểu đầy đủ về nghĩa của từ?

2. Tự luận:

Câu 1: Viết đoạn văn từ 7-8 câu rút ra bài học từ câu chuyện ''Ếch ngồi đáy giếng'' trong đó có sử dụng từ mượn ( nhớ chỉ được từ 7-8 thôi nhá bạn mà viết 6 câu hoặc hơn 9 câu thì bị trừ điểm đấy cô bảo chúng mình vật đấy )

NHỚ TICK CHO MÌNH

Bình luận (0)
Miêu Ngốc
31 tháng 10 2016 lúc 15:47

Lớp mấy hả bạn?

Bình luận (4)
Angela phuongdung
21 tháng 11 2016 lúc 9:55

À mà khi cậu viết không câu 1 tự luận rồi thì người ta lại cho một câu hỏi là: Tìm từ mượn trong đoạn văn vừa viết nha

Bình luận (0)