Bảng 6.1 (SGK trang 41), phân tích các biểu đồ đó.
Phân tích biểu đồ bảng dữ liệu SGK lớp 7 trang 34
Do dân số tăng nhanh nên kinh tế phát triện chậm, lương thực cạn kiệt dẫn đến đói nghèo,nhiều người thiếu việc làm, chỗ ở, đất trồng bị thu hẹp,môi trường bị ô nhiễm nên nhiều ngôi nhà có những khu ổ chuột.
Dựa vào bảng 6.1, hãy vẽ biểu đồ thể hiện số dân Hoa Kì qua các năm. Giải thích nguyên nhân và phân tích ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với phát triển kinh tế
Nguyên nhân: chủ yếu do nhập cư.
Dân số tăng nhanh, đặc biệt tăng nhánh trong suốt thế kỉ XIX; hiện nay, Hoa Kì có số dân đứng thứ ba thế giới. Dân số tăng nhanh cung cấp nguồn lao động dồi dào, đặc biệt nguồn lao động được bổ sung nhờ nhập cư nên ít mất chi phí đầu tư ban đầu, nhưng đem lại nguồn lợi lớn về tri thức, vốn và sức lao động.
Các bạn ơi mình vừa mới làm xong mong các bạn làm giúp mình với mình sắp thi rồi làm ơn giúp mình đi
Phân tích biểu đồ 9.1 ( SGK trang 30)
- Làm việc với hình 6.1 và số liệu bẳng 6.1:
- Đọc tên các thành phố lớn ở bẳng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 (theo chữ cái đầu của tên thành phố ghi trên lược đồ).
- Xác định vị trí và điền tên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in.
- Cho biết các thành phố lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực nào, vì sao lại có sự phân bố đó?
- Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 (theo chữ cái đầu tiên của tên thành phố ghi trên lược đồ).
- Xác định vị trí đầu tiên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in( dựa vào chữ cái đầu tiên ghi trên lược đồ): T – Tô-ki-ô (Nhật Bản); B – Bắc Kinh, T - Thượng Hải (Trung Quốc); M – Ma- li-na (Phi-líp-pin); H – Hồ Chí Minh (Việt Nam); B – Băng Cốc (Thái Lan); G – Gia-các-ta (I-đô-nên-xi-a); Đ – Đắc-ca (Băng-la-đét); C – Côn-ca-ta, M – Mum-bai ; N – Nui Đê-li (Ấn Độ); C – Ca-ra-si (Pa-ki-xtan); T - Tê-hê-ran (I-ran); B – Bát-đa (I-rắc).
- Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, đất đai màu mở, nguồn nước dồi dào, có khí hậu ôn đới gió mùa hoặc nhiệt đới gió mùa.
Vẽ biểu đồ hình tròn đưa vào các bảng số liệu dưới đây:
Bảng 6.1: Cơ cấu GDP phân hóa theo thành phần kinh tế, năm 2022
Các thành phần kinh tế Tỉ lệ %
Kinh tế nhà nước 38,4%
Kinh tế tập thể 8,0
Kinh tế tư nhân 8,3
Kinh tế cá thể 31,6
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 13,7
Phân tích biểu đồ hình 5.2 trang 16 SGK và kết luận biểu đồ này thuộc kiểu môi trường gì ?
- Nhận xét:
- Nhiệt độ:
+ Đường nhiệt độ ít dao động (biên độ nhiệt nhỏ: 1-2 độ C).
+ Nhiệt độ các tháng trong năm đều ở mức cao trên 25°C
⟹ khí hậu nóng quanh năm.
- Lượng mưa:
+ Lượng mưa cả năm khoảng từ 1.500 đến 2.500mm.
+ Mưa nhiều và phân bố đều quanh năm, hầu hết các tháng đều có lượng mưa trên 170mm.
+ Tháng có mưa nhiều nhất là tháng khoảng 260 mm, tháng mưa ít nhất khoảng 170 mm. Sự chênh lệch lượng mưa tháng thấp nhất và tháng cao nhất khoảng 90 mm.
tham khảo
- Nhận xét:
- Nhiệt độ:
+ Đường nhiệt độ ít dao động (biên độ nhiệt nhỏ: 1-2 độ C).
+ Nhiệt độ các tháng trong năm đều ở mức cao trên 25°C
⟹ khí hậu nóng quanh năm.
- Lượng mưa:
+ Lượng mưa cả năm khoảng từ 1.500 đến 2.500mm.
+ Mưa nhiều và phân bố đều quanh năm, hầu hết các tháng đều có lượng mưa trên 170mm.
+ Tháng có mưa nhiều nhất là tháng khoảng 260 mm, tháng mưa ít nhất khoảng 170 mm. Sự chênh lệch lượng mưa tháng thấp nhất và tháng cao nhất khoảng 90 mm.
Dựa vào bảng số liệu (bảng 36.1 sgk trang 129) a. Vẽ biểu đồ cơ cấu diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước năm 2002 b. Nhận xét
Tham Khảo
Công thức: Diện tích (sản lượng) của ĐBSCL: Diện tích (sản lượng) của cả nước.
Bảng: Tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước năm 2002
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:
+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
+ Cung cấp nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi.
+ Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
+ Xuất khẩu, thu dược ngoại tệ, đưa nước ta trở thành quố gia xuất xuật gạo thứ 2 cả nước.
+ Khai thác hợp lý tài nguyên thiện nhiên của vùng
Như vậy, sản xuất lương thực vùng đồng bằng sông Cửu Long có nghĩa quan trọng đối car nước, giúp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
Tham khảo
- Tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của Đồng Bằng sông Cửu Long so với cả nước (năm 2002).
+ Diện tích lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước : 51,1%.
+ sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước: 51,5%.
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long: giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực.
tham khảo
Lời giải chi tiết
* Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
- Cung cấp mặt hàng lúa gạo xuất khẩu có giá trị, thu nhiều ngoại tệ (Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, trong đó đồng bằng sông Cửu Long là vùng xuất khẩu chủ lực).
- Cung cấp nguồn phụ phẩm cho ngành chăn nuôi, thúc đẩy ngành này phát triển.
- Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
- Phát huy hiệu quả những thế mạnh về điều kiện tự nhiên và dân cư của vùng, góp phần sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên (thau chua, rửa mặn).
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/can-cu-vao-bang-361-hay-tinh-ti-le-dien-tich-va-san-luong-lua-cua-dong-bang-song-cuu-long-so-voi-ca-nuoc-neu-y-nghia-cua-viec-san-xuat-luong-thuc-o-dong-bang-nay-c92a36529.html#ixzz7O2ntdPwg
Căn cứ vào bảng 9.2 (trang 37 SGK), hãy vẽ biểu đồ cột chồng biểu diễn sản lượng thuỷ sản của các năm 1990 và 2002.
- Vẽ biểu đồ cột chồng:
Biểu đồ sản lượng thuỷ sản năm 1990 - 2002