phân biệt sự khác nhau giữa 2 phép dời hình và phép đồng dạng
Thế nào là một phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng? Nêu mối liên hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng.
+ Phép biến hình trong mặt phẳng là quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M trong mặt phẳng xác định được duy nhất M’ trong mặt phẳng đó.
+ Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoẳng cách giữa hai điểm bất kì.
+ Phép đồng dạng tỉ số k là phép biến hình biến hai điểm M, N bất kì thành M’; N’ sao cho M’N’ = k.MN.
+ Phép dời hình chính là phép đồng dạng với tỉ số k = 1.
Thế nào là một phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng ?
Nêu mối liên hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng ?
- Phép biến hình:
Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M\' của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Nếu kí hiệu phép biến hình đó là F thì ta viết F(M) = M\' hay M\' = F(M) và gọi điểm M\' là ảnh của điểm M hay M là điểm tạo ảnh của M\' qua phép biến hình F.
- Phép dời hình:
Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Nghĩa là với hai điểm M, N tùy ý và ảnh M', N' tương ứng của chúng, ta luôn có M'N'=MN.
- Phép đồng dạng:
Phép biến hình f được gọi là phép đồng dạng tỉ số k, (k>0), nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M\', N\' tương ứng của chúng, ta luôn có M\'N\' = kMN.
Mối liên hệ: Phép dời hình là trường hợp riêng của phép đồng dạng với tỉ số k = 1.
- Phép biến hình:
Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M\' của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Nếu kí hiệu phép biến hình đó là F thì ta viết F(M) = M' hay M' = F(M) và gọi điểm M' là ảnh của điểm M hay M là điểm tạo ảnh của M\' qua phép biến hình F.
- Phép dời hình:
Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Nghĩa là với hai điểm M, N tùy ý và ảnh M', N' tương ứng của chúng, ta luôn có M'N'=MN.
- Phép đồng dạng:
Phép biến hình f được gọi là phép đồng dạng tỉ số k, (k>0), nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M', N' tương ứng của chúng, ta luôn có M'N' = kMN.
Mối liên hệ: Phép dời hình là trường hợp riêng của phép đồng dạng với tỉ số k = 1.
Sự giống và khác nhau giữa phép lập luận phân tích và phép lập luận tổng hợp.Giúp mình với QAQ
Giống nhau: dùng để lm rõ sv, hiện tượng.
Khác:
+Lập luận phân tích là trình bày từng bộ phận, phương diện sv hiện tượng.(đứng trc LL
tổng hợp).
+LL tổng hợp là rút ra cái trung từ ddieeeuf đã phân tích.thường đặt ở cuối đoạn hay phần KL.(thường đứng sau LL phân tích).
PHẦN TRONG NGOẶC THẤY HỢP LÍ THÌ GHI NHEN PẠN :3
Số phát biểuđúng:
1. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó
2. Phép biến hình biến mỗiđiểm M thành chính nó dọi là phép đồng nhất
3. Phép đối xứng trục, phép quay, phép tịnh tiến đều bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm
4. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó
5. Phép vị tự là một phép đồng dạng
6. Phép biến hình F’ có được nhờ thực hiện liên tiếp các phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự là phép đồng dạng
7. Phép biến hình F’ có được nhờ thực hiện liên tiếp các phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự là phép dời hình
A.4
B.5
C. 6
D.7
Đáp án A
Các phát biểuđúng: 2, 3,5,6
1. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
4. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thằng song song hoặc trùng với nó
7. Phép biến hình F’ có được nhờ thực hiệnphép vị tựkhông phải là phép dời hình
Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung kiến thức chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng.
Cho phép và đồng thời đòi hỏi phải áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng là do sự phân hóa của các điều kiện
A. Đất trồng và nguồn nước
B. Nguồn nước và địa hình
C. Khí hậu và địa hình
D. Địa hình và đất trồng
Cho phép và đồng thời đòi hỏi phải áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng là do sự phân hóa của các điều kiện:
A. Đất trồng và nguồn nước.
B. Nguồn nước và địa hình.
C. Khí hậu và địa hình.
D. Địa hình và đất trồng.
Cho phép và đồng thời đòi hỏi phải áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng ở nước ta là do sự phân hóa của các điều kiện
A. đất trồng và nguồn nước.
B. nguồn nước và địa hình.
C. khí hậu và địa hình.
D. địa hình và đất trồng.
Cho phép và đồng thời đòi hỏi phải áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng ở nước ta là do sự phân hóa của các điều kiện
A. đất trồng và nguồn nước
B. nguồn nước và địa hình
C. khí hậu và địa hình
D. địa hình và đất trồng