Những câu hỏi liên quan
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Little man
27 tháng 10 2021 lúc 16:36

a. n + 4 \(⋮\) n

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮n\\4⋮n\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) n 

\(\Rightarrow\) n \(\in\) Ư (4) = {1; 2; 4}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1; 2; 4}

Bình luận (0)
Little man
27 tháng 10 2021 lúc 16:38

c. n + 8 \(⋮\) n + 3

n + 3 + 5 \(⋮\) n + 3

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3\text{​​}⋮n+3\\5⋮n+3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 3

\(\Rightarrow\) n + 3 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}

n + 315
nvô lí2

\(\Rightarrow\) n = 2

Bình luận (0)
Little man
27 tháng 10 2021 lúc 16:39

b. 3n + 11 \(⋮\) n + 2

3n + 6 + 5 \(⋮\) n + 2

3(n + 2) + 5 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(n+2\right)\text{​​}⋮n+2\\5⋮n+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}

n + 215
nvô lí3

\(\Rightarrow\) n = 3

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 15:17

\(a,\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ c,\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3\right\}\left(n< 7\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tâm
23 tháng 11 2021 lúc 20:09

a,( 1;5 )

b, ( 1; 2; 4)

c (1;3 )

Bình luận (0)
bui phuong thao
Xem chi tiết
Hồng Hạnh
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
31 tháng 10 2017 lúc 22:22

3n + 7 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 
 

Bình luận (0)

a)\(n+4⋮n\)

Vì \(n⋮n\)

Nên \(4⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;2;4\right\}\)

b) \(3n+7⋮n\)

Vì \(3n⋮n\)

Nên \(7⋮n\Rightarrow n\in\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;7\right\}\)

c) \(27-5n⋮n\)\(\left(0< n\le5\right)\)

Ta có : \(5n⋮n\Rightarrow\)phép chia này có số dư bằng 0 

Đây là công thức chia hết nè mk chỉ bổ sung thôi chứ trong bài làm bạn đừng ghi thế này nha :

\(a⋮n;b⋮n\left(a\ge b;a\le b\right)\)thì \(a-b;b-a⋮n\)có nghĩa là cùng số dư nha bạn 

Mà ta có 5n chia hết cho n 

Nên \(27⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3;9;27\right\}\)

Mà vì đầu đề bài điều kiện ta cho là \(0< n\le5\)

Nên \(n\in\left\{1;3\right\}\)

Bình luận (0)
Lương Gia Phúc
19 tháng 7 2018 lúc 11:02

n + 4 chia hết cho n

vì n chia hết cho n

nên 4 chia hết cho n -> n thuộc Ư(4) = (1;2:4)

3n + 7 chia hết cho n

Vì 3n chia hết cho n

Nên 7 chia hết cho n-> n thuộc (7) = (1;7)

27- 5n chia hết cho n( 0 < n<5)

27- 5n chia hết cho n-> phép chia này có số dư bằng 0

A chia hết cho n, b chia hết cho n (a lớn hơn hoặc bằng b; a bé hơn hoặc bằng b)

Thì a – b; b – a thuộc n

Mà ta có 5n chia hết chon

Nên 27 chia hết cho n ->n thuộc Ư(27) = ( 1;3;9;27)

Mà 0 <n<5

Nên n thuộc (1;3)

Bình luận (0)
khanh vu minh duong
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 7 2018 lúc 10:54

\(a,n+4⋮n\)

do \(n⋮n\Rightarrow4⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;2;4\right)\)

\(b,3n+7⋮n\)

do \(3n⋮n\Rightarrow7⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;7\right)\)

\(c,27-5n⋮n\)

do \(5n⋮n\Rightarrow27⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;3;9;27\right)\)

Bình luận (0)
Lương Gia Phúc
19 tháng 7 2018 lúc 11:02

n + 4 chia hết cho n

vì n chia hết cho n

nên 4 chia hết cho n -> n thuộc Ư(4) = (1;2:4)

3n + 7 chia hết cho n

Vì 3n chia hết cho n

Nên 7 chia hết cho n-> n thuộc (7) = (1;7)

27- 5n chia hết cho n( 0 < n<5)

27- 5n chia hết cho n-> phép chia này có số dư bằng 0

A chia hết cho n, b chia hết cho n (a lớn hơn hoặc bằng b; a bé hơn hoặc bằng b)

Thì a – b; b – a thuộc n

Mà ta có 5n chia hết chon

Nên 27 chia hết cho n ->n thuộc Ư(27) = ( 1;3;9;27)

Mà 0 <n<5

Nên n thuộc (1;3)

Bình luận (0)
❤Trang_Trang❤💋
19 tháng 7 2018 lúc 11:07

n + 4 \(⋮\)n

ta có  : n \(⋮\)

=> 4 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư ( 4 ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 ; 4 ; - 4 }

Vì n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 }

Ta có : 3n \(⋮\)n

=> 7 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư ( 7 ) = { 1; -1 ; 7 ; -7 }

VÌ n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 7 }

27 - 5n \(⋮\)n

Ta có 5n \(⋮\)n

=> 27 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư ( 27 ) = { 1 ; - 1 ; 3 ; - 3 ; 9 ; - 9 ; 27 ; - 27 }

Vì n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 ; 27 }

Bình luận (0)
trần huy hoàng
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương Thùy
Xem chi tiết
Đào Thị Ngọc Ánh
9 tháng 10 2016 lúc 9:40

a, n= 1,2,4

b,n= 1,7

Câu cuối là dấu j

Bình luận (0)
ngo thi phuong
5 tháng 11 2016 lúc 19:41

Câu 1

n+4\(⋮\)n

n\(⋮\)

n+4-n\(⋮\)n

4\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;2;4}

Câu 2

3n+7\(⋮\)n

3n\(⋮\)n

3n+7-3n\(⋮\)n

7\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;7}

Câu 3 điền thêm dau đi

 

Bình luận (1)
Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Lê Nữ Quế Trâm
Xem chi tiết
Anh Minh
5 tháng 10 2015 lúc 5:52

a,n + 4 chia hết cho n

Ta có n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc { 1;2;4 }

b,Ta có 3n chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc { 1;7 }

Bình luận (0)
Lê Nữ Quế Trâm
4 tháng 12 2014 lúc 12:00

mau nha may ban, minh dang can gap lam!

Bình luận (0)
Xuandung Nguyen
30 tháng 10 2015 lúc 11:39

a) n+4 chia hết cho n

=>4 chia hết cho n

=>n là ước của 4

=>n thuộc { 1;2;4 }

b)3n+7 chia hết cho n

có 3n chia hết cho n

=>7 chia hết cho n

=>n là ước của 7

=>n thuộc {1;7 }

 

Bình luận (0)