ae thông thái cho hỏi
cách đọc bản vẽ kĩ thuật bài thực hành 10 va 12 trong sgk đọc thế nào
chỉ tui với đi qua ko chỉ vạn kiếp vạn xui
xui truyền kiếp
Ai chỉ giúp mình cách vẽ hình chiếu của bài thực hành đọc bản vẽ các khối xoay tròn
Hình chiếu cạnh còn thiếu trên hình 1,2 và hình chiếu bằng còn thiếu trên hình 3,4 bn chỉ cần vẽ thêm giống như hình chiếu đứng thôi nhé
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
" Tôi an ủi lão:
- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
- Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút.. kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!..
Tôi bùi ngùi nhìn lão bảo:
- Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
- Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?"
Đoạn trích trên có mấy câu nghi vấn? Hành động nói trong những câu nghi vấn đó là gì?Các nhân vật nào tham gia cuộc hội thoại trên? Chỉ ra số lượt lời của từng nhân vật trong đoạn hội thoại đóCâu 52: Công lao của Trần Quốc Tuấn:
A.Là người tổ chức và chỉ đạo cuộc phản công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, nhà lý luận quân sự tài ba, là tác giả của bộ “Binh thư yếu lược”, “Vạn Kiếp tông bí truyền thư”
B. Là người quyết định tổ chức trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng, đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược của nhà Nguyễn.
C Đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước.
D. Đánh thắng giặc ngoại xâm, xây dựng nền độc lập, thống nhất đất nước.
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Chặn cánh quân bộ để tiêu diệt.B.Chặn đoàn thuyền lương, dựng trận địa bãi cọc ngầm ở sông Bạch Đằng.C.Xây dựng phòng tuyến kiên cố tại Vạn Kiếp.D.Tiến công trước để tự vệ.Ai là tác giả của các bộ binh thư “Binh thư yếu lược” và “Vạn kiếp tông bí truyền thư”?
A. Trần Nhân Tông.
B. Trần Quốc Tuấn.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Thủ Độ.
Lời giải:
Trần Quốc Tuấn là một nhà lí luận quân sự tài bài. Ông là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng như: “Binh thư yếu lược” và “Vạn kiếp tông bí truyền thư”
Đáp án cần chọn là: B
đố bn nào lm đc
giải nghĩa câu
hoa nở ngàn năm hoa bỉ nạn
hoàng tuyền huyết nhuộm nỗi bi thương
vô hoa hữu diệp, vô tương ngộ
vạn kiếp luân hồi,vạn kiếp vương
Hoa nở ngàn năm hoa bỉ ngạn
Hoàng tuyền huyết nhuộm nỗi bi thương
Vô hoa hữu diệp, vô tương ngộ
Vạn kiếp luân hồi, vạn kiếp vương.
Giải nghĩa câu trên:
Câu thơ trên bắt nguồn từ " Sự tích hoa bỉ ngạn." Theo nội dung câu chuyện, bởi thiên đế giận dữ khi Hoa và Châu Nhi hóa thân mình thành một loài hoa, quyết không xa cách nên đã trớ cho hai người một câu trớ vô cùng độc ác có nội dung: " Mạn Châu Sa Hoa ( là tên của loài hoa này lúc bấy giờ ), hoa ngàn năm nở, hoa ngàn năm rụng, lá ngàn năm sinh ra ngàn năm chết đi. Hoa lá vĩnh viễn không thể gần nhau, dẫu sống trên cùng một thân cây." Dù vậy, cả vạn năm sau, nhờ tình yêu khăng khít của hai người, hoa lá vẫn cùng bung nở trên thân cây.
Nhưng Thiên đế vẫn quyết không tha. Sau đó, trận quyết chiến giũa Thần-Ma xảy ra. Trong lúc hai bên chiến đấu, máu tươi của binh sĩ bị hút hết vào cây Mạn Châu Sa Hoa. Cây hoa vốn trắng trong tinh khiết, nay lại mang trên mình một màu đỏ tươi, diễm lệ vô cùng. Đột nhiên huyết quang từ cây hoa xông vọt lên tận trời làm binh sĩ đang chiến đấu đều biến thành tro bụi.
Sau đó, cây hoa được đặt bên Nại Hà, suối Hoàng Tuyền để hầu dẫn vong hồn oán khí trên thế gian. Từ đó bên suối Hoàng Tuyền, dưới cầu Nại Hà, cây hoa đỏ rực cứ bùng nở, sinh sôi, dẫn đường cho các tình nhân bị chia cắt, cho những âm hồm còn nhiều oán khí quay lại luân hồi, nhận lấy nhân quả mà số phận chú định. Người đời sau gọi loài hoa này là hoa bỉ ngạn.
ý nghĩa của câu thơ thứ 2 là:
hoa ngạn bỉ là loài hoa duy nhất mọc dưới đường xuống hoàng tuyền, khi linh hồn trước khi đi qua cầu Nại Hà bắc ngang bờ Vong xuyên, sẽ gửi toàn bộ kí ức của mik cho hoa bỉ ngạn. Dù là đau khổ tột cùng hay yêu đương thắm thiết bỉ ngạn đều thu nhận những hồi ức đó.
Chính vì vậy mà hoa bỉ ngạn có ý nghĩa lad hồi ức đau thương, phân ly,đau khổ và là vẻ đẹp của cái chết
còn câu 1,3,4 thì chịu
hihi
[0v0]
* Văn bản 3: Con mối và con kiến (Nam Hương)
Đọc kĩ văn bản Con mối và con kiến, SGK tr.8 và trả lời câu hỏi:
Câu 1. Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của con mối và con kiến. Qua những từ ngữ ấy, tác giả muốn thể hiện điều gì?
Câu 2. Chỉ ra sự khác nhau trong hình thức kể chuyện của truyện Con mối và con kiến với các truyện Đẽo cày giữa đường và Ếch ngồi đáy giếng.
Câu 3. Thủ pháp nào được sử dụng để làm nổi bật đặc điểm của hai con: con mối và con kiến?
Câu 4. Hình ảnh con mối và con kiến để chỉ kiểu người nào trong xã hội?
BÀI 2.
Đọc hiểu
Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:
... Bốn ngàn năm dựng cơ đồ,
Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người
Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi!
Việt Nam! Ta gọi tên người thiết tha
Câu a ( 1 đ) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên.
Câu b ( 1đ) Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng của chúng trong đoạn thơ.
Câu 3 (1 đ) Nêu cảm nhận của em về đất nước qua đoạn thơ trên
BÀI 2.
Đọc hiểu
Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:
... Bốn ngàn năm dựng cơ đồ,
Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người
Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi!
Việt Nam! Ta gọi tên người thiết tha
Câu a ( 1 đ) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên.
Câu b ( 1đ) Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng của chúng trong đoạn thơ.
Câu 3 (1 đ) Nêu cảm nhận của em về đất nước qua đoạn thơ trên