Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thu nguyen
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
20 tháng 11 2016 lúc 19:50

hóa891

Triệu Tử Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Ayame
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
31 tháng 10 2023 lúc 0:34

loading...
 

- Cấu tạo của cân lò xo gồm các bộ phận:

+ Lò xo.

+ Thanh răng.

+ Thanh ngang.

+ Bánh răng.

+ Bộ khung đỡ lò xo.

+ Kim chỉ thị.

+ Mặt đồng hồ khắc vạch số.

+ Vỏ bảo vệ.

+ Đĩa cân.

+ Móc treo.

- Khi cân vật, trọng lượng của vật sẽ cân bằng với độ lớn của lực đàn hồi. Bên trong cân các bộ phận: bánh răng, thanh răng sẽ chuyển đổi chuyển động thẳng của lò xo (do bị biến dạng) sang chuyển động xoay tròn của kim chỉ trên mặt đồng hồ. Người ta để cân với mặt số chia độ theo kilôgam thay cho việc chia độ theo Niuton tuân theo biểu thức: loading... vì trong cuộc sống người ta cần biết khối lượng của vật.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2019 lúc 8:09

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Heo Rypa
Xem chi tiết
lê thị nhàn
6 tháng 12 2016 lúc 20:29

1

a) Khối lượng mol phân tử của khí Z là :

dZ/H2 = MZ / MH2= 22 ( g )

=> MZ = dZ/H2 x MH2 = 22x2 = 44 g

b) Công thức phân tử của khí Z là : N2O

c) dZ/KK = Mz / MKK = 44/29 = 1,52 ( lần )

2.

dA/B = mA/mB là đúng vì :

Biết V => n => m => M

3.

a ) Kim đồng hồ sẽ ko lệch về bên nào cả, nó đứng ở vị trí chính giữa

b) Nếu không làm thí nghiệm, có thể dự đoán đc kim đồng hồ sẽ lệch về bên nào.

MKK = 0,8 + 0,2 = 1 mol = 29 g

 

Ayame
Xem chi tiết
dan nguyen chi
26 tháng 9 2019 lúc 21:36

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Thảo Lê
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
4 tháng 4 2022 lúc 11:54

a) Thể tích khí trong mỗi bình bằng nhau ➝ số mol khí bằng nhau ➝ số phân tử trong mỗi bình bằng nhau.

b) Mỗi phân tử lại được tạo thành từ số lượng nguyên tử khác nhau.

H2, O2 được tạo thành từ hai nguyên tử

CO2 được tạo thành từ ba nguyên tử

NH3 được tạo thành từ bốn nguyên tử

➝ Số phân tử là bằng nhau, NH3 được tạo thành từ nhiều nguyên tử nhất, nên số nguyên tử ở bình chứa NH3 là lớn nhất.

c) Khối lượng các chất trong mỗi bình không bằng nhau. Chỉ có số mol các chất bằng nhau, còn phân tử khối các chất khác nhau.