Tính t
C A S K S L H
C B A B A T J
C A C I J D &
T O J L D N O
K L A D G Ư K
K N I U J A J
H T Ư Y I ^ ^
GIẢI MÃ VẬT LÝ 6
A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/ BẰNG BAO NHIÊU DÙNG CHO 1 LIKE
và bằng
A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/
1 . Tính công suất của may1 đang làm việc biết công thực hiện trong 5 phút là 6000 J
2 . 1 thang máy đưa người và hàng hóa lên cao 80 m thì sinh ra công A có giá trị là 160000 J biết khối lượng của người là 55 kg . Tính khối lượng hàng hóa
3 . xe tải kéo 1 vật với lực là 2000 N , kéo vật đó đi được 50 m . Tính công của lực kéo xe tải
2) theo đề bài ta có:
A=F*s=10m*h
hay 10m*80=160000
m=200(kg)
vậy khối lượng hàng hóa là:
m(hh)=m-m(người)=200-55=145(kg)
3)công của lực kéo xe tải là:
A=F*s=2000*50=100000(j)=100kJ
(có gì sai đừng có ... mình nha!!!)
2. Tóm tắt
h=80m
A=160000J
m1=55kg
m2=?
Giải
Ta có công thức:
A=F.S=P(trọng lực).h
=>P=A : h
P = 160000:80
=2000(N)
Ma P=10M
=>M=200(kg)
Ma m1 = 55kg
=>m2 (khối lượng hàng hóa) = 200-55=145(kg)
3.Tóm tắt
F=2000N
S=50m
A=?
Giải
Công của xe tải là :
A=F.S
=200 . 50
=10000(J)
=1KJ
Đáp số :...
Tại cậu lm tôi lo lắng,vì cậu mà tôi trút giận lên BFF của mik,tại cậu mà tôi thay đổi tính cách như bà chằn.
Cậu là cái quái j mà lm tôi khổ thế?
Có cậu thì phiền,k cậu thì chán
Cậu là j của tôi đây?
tìm hiểu đoạn chương trình sau đây. Khồng cần viết chương trình,hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của i,j,k là bao nhiêu?
i:=1;j:=2;k:=3;
while i<=6 do
begin i:=i+1; j:=j+1; k:=k+j; end;
space:=' '
write(I,space,j,space,k);
lần thứ nhất i=1+1=2, j=2+1=3; k=3+3=6
lần thứ hai \(i=2+1=3;j=3+1=4;k=6+4=10\)
Lần thứ ba \(i=3+1=4;j=4+1=5;k=10+5=15\)
Lần thứ tư \(i=4+1=5;j=5+1=6;k=15+6=21\)
Lần thứ năm \(i=5+1=6;j=6+1=7;k=21+7=28\)
vì qua lần thứ năm này giá trị của i vẫn thỏa mãn (đúng) với điều kiện nên câu lệnh tiếp tục thực hiện:
\(i=6+1=7;j=7+1=8;k=28+8=36\)
Qua lần lặp này giá trị của i>6 nên không thỏa mãn điều kiện, câu lệnh kết thúc.
Giá trị của i, j, k được in ra màn hình lần lượt bằng 7, 8, 36
1. Tính nhiệt lượng để đun sôi 1,5 lít nước ở 30 độ C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng là 0,45 kg, biết nhiệt dung riêng của nước là 4.200 J/Kg. K của nhôm là 880 J/Kg. K
2. Khối chì 300 gam ở nhiệt độ 100 độ C được thả vào trong 250 gam nước ở 58,5 độ C làm cho nước nóng lên đến 60 độ C thì ngừng lại. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4.200 J/Kg. K
a. Tính nhiệt lượng mà nước để hấp thụ.
b. Tính nhiệt dung riêng của chì.
Giúp mk vs. Mk chuẩn bị ktra cúi học kì rrrr
Tóm tắt:
Nhôm m1 = 1,5 kg
c1 = 880J/kg.K
Nước V2 = 2l => m2 = 2 kg
c2 = 4200J/kg.K
t1 = 300C
t2 = 1000C
Q = ?
Giải:
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
Q = Q1 + Q2
= m1.c1.(t2-t1) + m2.c2.(t2 - t1)
= (m1.c1 + m2.c2).(t2 - t1)
= (1,5.880 + 2.4200).(100 - 30)
= 680400 (J)
Bài 1: Muốn đun sôi 1 ấm nước bằng nhôm có khối lượng 0,4 kg chứa 2 lít nước ở 20oC. Tính nhiệt lượng nước và ấm nhận được. Cho Cnước = 4200 J/kg . K, CAl = 880 J/ kg. K
(mink đag cần gấp)
Với đoạn chương trình Pascal sau đây, hãy cho biết lệnh Writeln in ra màn hình giá trị của j và k là bao nhiêu?(i,j,k là tên các biến kiểu nguyên)
j:=1; k:=4;
for i:=1 to 6 do
if i mod 3=0 then j:=j+1;
k:=k+j;
Writeln(j,k);
Màn hình sẽ in ra giá trị: 3 7
Giải thích:
Câu lệnh if i mod 3=0 then j:=j+1 có nghĩa là j bằng một cộng với số các số chia hết cho 3.
k:=k+j có nghĩa là k bằng bốn cộng với giá trị của j đã tìm.
Bài 1: 1 ấm nhôm có khối lượng 0,6 kg chứa 2,5 lít nước ở 30oC. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên, CAL = 880 J/ kg. K, Cnước= 4200 J/ kg .K (tóm tắt)
Bài 2: 1 vật dụng có trọng lượng 50N được kéo lên với độ cao h = 5m trong thời gian 10s (tóm tắt)
a) Tính công của người đó
b) Tính công xuất của người đó.
(mink đag cần gấp)
Cho thanh thủy tinh cọ xát với mảnh vải lụa. Sau đó đưa mảnh vải lụa lại gần vật A thì thấy vải lụa hút vật A. Biết vật A đẩy B, B đẩy C, C hút D, D hút E, E đẩy F, F hút G, G đẩy H, H hút I, I hút J, J đẩy K, K đẩy L, L hút M, M hút N, N đẩy O. Cho biết tất cả các vật đều nhiễm điện. Hỏi có bao nhiêu vật nhiễm điện dương, bao nhiêu vật nhiễm điện âm?
Có 8 vật nhiễm điện tích dương(+), đó là: Thủy tinh, A, B, C, E, F, I, M.
Có 9 vật nhiễm điện tích âm (-), đó là : Lụa, D, G, H, J, K, L, N, O.