hãy nêu các vần đề về chu kì tề bào ở người
Ở tế bào phôi, chỉ 15 – 20 phút là hoàn thành một chu kì tế bào, nhưng tế bào thần kinh ở người trưởng thành thì hầu như không phân bào. Hãy giải thích tại sao.
Tế bào thần kinh của người trưởng thành được biệt hóa cao độ nên mất trung thể, nên không thể hình thành nên thoi phân bào tham gia vào quá trình phân chia tế bào, do đó tế bào thần kinh ở người trưởng thành thì hầu như không phân bào.
Câu 1. Chu trình tế bào gồm những giai đoạn nào, nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào.
Câu 2. Giải thích tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
Câu 3. Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?
Tham khảo:
Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân
Chu kì tế bào gồm:Kì trung gian: Pha G2: tổng hợp các chất còn lạiPha S: nhân đôi ADN và NSTPha G1: tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởngQuá trình nguyên phânatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.Câu 2:Trước khi bước vào kì sau các NST cần co xoắn tối đa để dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào. Sau khi phân chia xong chúng phải giãn xoắn để các gen thực hiện phiên mã.Câu 3:Nếu ở kì giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy thì các nhiễm sắc tử của NST kép không thể di chuyển về 2 cực của tế bào để phân chia thành 2 tế bào con. Điều này sẽ làm hình thành tế bào tứ bội 4n.
tham khảo
1,Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.
Kì trung gian được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2. Ngay sau khi vừa mới phân chia xong, tế bào bước vào giai đoạn được gọi là G1.
Trong giai đoạn này, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. Khi tế bào sinh trưởng đạt được một kích thước nhất định thì chúng tiến hành nhân đôi ADN để chuẩn bị cho quá trình phân bào. Giai đoạn nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể được gọi là giai đoạn S. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc thể (crômatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.
tham khảo
2,Sự co xoắn cực đại làm hạn chế sự đứt gãy của NST khi phân chia. Nếu như ko đóng xoắn như vậy, NST có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển, gây đột biến trong quá trình phân li, làm biến đổi vật chất di truyền
1) trong NP hãy nêu tóm tắt các sự kiên xảy ra có tính chất chu kì
2) giải thích tại sao ở kì giữa của quá trình NP các NST phải đóng xoắn tối đa , sau đó lại dãn xoắn ở kì cuối
3) trong các kì nguyên phân , mỗi kì hãy chọn 1 đặc điểm quan trong nhất về sự biến đổi hình thái của NST và nêu ý nghĩa của sự biến đổi đó
2. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu nST không đóng xoắn cực đại thì đếm kì sau, Khi NST phân li sẽ dễ bị đứt gãy.
Đến kì cuối, NST nhã xoắn tối đa để các gen trên NST thực hiện sao mã, phân tử ADN nhân đôi và NST nhân đôi.
Hãy nêu những nguyên nhân gây nên sự biến động số lượng cá thể của các quần thể theo chu kì và không theo chu kì (trong các ví dụ đã nêu ở phần I), theo gợi ý ở bảng 39:
Bảng 39. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
Quần thể | Nguyên nhân gây biến động quần thể |
---|---|
Cáo ở đồng rêu phương Bắc | Phụ thuộc vào số lượng con mồi là chuột lemmut |
Sâu hại mùa màng | Khí hậu ấm áp |
Cá cơm ở vùng biển Pêru | Dòng nước nóng chảy về theo chu kì. |
Chim cu gáy | Lượng thức ăn tăng nhanh vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,.. hằng năm. |
Quần thể bò sát và quần thể ếch nhái | Mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống thấp. |
Rừng tràm U Minh Thượng | Biến động do cháy rừng |
Hãy quan sát Hình 18.1 và cho biết:
3. Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? Kể tên các giai đoạn của chu kì tế bào.
4. Trình bày mối quan hệ giữa các pha trong chu kì tế bào.
3/ Chu kỳ tế bào gồm 2 giai đoạn: giai đoạn trung gian và giai đoạn phân chia tế bào. Trong đó, giai đoạn trung gian gồm pha G1, S và G2 còn giai đoạn phân chia tế bào gồm quá trình phân chia nhân và phân chia tế bào chất.
4/ Mối quan hệ giữa các pha trong chu kì tế bào: Giai đoạn chuẩn bị giúp tổng hợp các chất cần thiết cho giai đoạn phân chia và kiểm soát chu kì tế bào. Pha phân bào tạo ra các tế bào mới, các tế bào này tiếp tục quá trình phân bào.
Hãy quan sát Hình 18.2 và cho biết:
5. Chu kì tế bào có mấy điểm kiểm soát? Kể tên các điểm kiểm soát chu kì tế bào.
6. Nếu ý nghĩa của việc kiểm soát chu kì tế bào.
5/ Có ba điểm kiểm soát chính trong chu kì tế bào là điểm kiểm soát G1 (điểm kiểm soát khởi đầu), điểm kiểm soát G2/M và điểm kiểm soát chuyển tiếp kì giữa – kì sau.
6/ Kiểm soát tế bào đảm bảo các pha trong chu kì tế bào được hoàn tất chính xác trước khi bước sang pha tiếp theo. Nếu phát hiện ra các sai sót, chu kì tế bào được chặn tại điểm kiểm soát đến khi các sai sót được sửa chữa xong.
- tế bào người có 2n=46 nêu diễn biến và số NST của tế bào ở kì giữa cácnguyên phân.- nêu hình thức vận động các chất của màng sinh chất
em cần gấp ạ, giúp em với!!!
*Những diễn biến nguyên phân:
+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Thoi phân bào xuất hiện.
+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST dãn xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
Số lượng NST qua các kì NP
Kì trung gian | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | |
Số NST đơn | 0 | 0 | 0 | 4n = 92 | 2n = 46 |
Sô NST kép | 2n = 46 | 2n = 46 | 2n = 46 | 0 | 0 |
- Hình thức vận động các chất của màng sinh chất
+ Vận chuyển thụ động
+ Vận chuyển chủ động
+ Nhập bào, xuất bào
Ở người có 2n = 46. Hãy xác định số NST trong tế bào của người, khi tế bào đó trải qua các kì của quá trình Nguyên phân.
Kì trung gian: 46 NST đơn -> 46 NST kép
Kì đầu: 46 NST kép
Kì giữa: 46 NST kép
Kì sau: 92 NST đơn
Kì cuối: 46 NST đơn (2 tế bào)