Những câu hỏi liên quan
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Takanashi Rikka
22 tháng 9 2016 lúc 14:03

Đại từ để trỏ

Trỏ người, sự vật: Tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta , chúng ta, họ, mày, hắn, ai

Trỏ số lượng: bao nhiêu

Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: thế, sao

Đại từ để hỏi

Hỏi về người, sự vật: ai, gì

Hỏi về số lượng: bao nhiêu

Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc: gì , nào , sao , thế nào , ra sao, bao giờ 

Bình luận (3)
Shoushi Miketsukami
25 tháng 9 2016 lúc 20:11

Bn zô ngữ văn mà hỏi nhá hiha

Bình luận (0)
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Linh Phương
26 tháng 9 2016 lúc 20:09

Đại từ để trỏ

- trỏ người, sự vật        tôi,nó, ta, mày, hắn, 

- trỏ số lượng  chúng nó, chúng tôi, chúng ta

 

Đại từ để hỏi

- hỏi về người, sự vật     ai, hắn

- hỏi về số lượng  thế nào, bao nhiêu , bao giờ ,

 

Bình luận (5)
Lê Thị Kim Khánh
28 tháng 9 2016 lúc 14:23

ĐẠI từ là những từ để trỏ người,sự vật,hành động,tính chất,...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định;hoặc dùng để hỏi.

Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như chủ ngữ,vị ngữ;hay phụ ngữ của danh từ,của động từ,của tính từ.

Bình luận (1)
Lê Thị Kim Khánh
28 tháng 9 2016 lúc 14:29

bài này mình đang soạn các bạn giúp minh nhahihi

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 12 2017 lúc 14:20

Đại từ dùng để trỏ

a, Các đại từ tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tớ, mày, chúng mày… trỏ người

b, Các từ bấy nhiêu, bấy trỏ số lượng

c, Các từ vậy, thế để trỏ hoạt động, tính chất

Bình luận (0)
Zero Two
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Anh
19 tháng 3 2020 lúc 9:16

CÁC BẠN ĐĂNG KÍ KÊNH YOUTOBE NÀY DÙM MÌNH NHA

https://www.youtube.com/channel/UCGY7DExH-jIpzA_7DN9SkHQ

CẢM ƠN CÁC BẠN

o l m . v n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi thai
19 tháng 3 2020 lúc 9:20

1A ,2 B ,3 B, 4 A , 5 A , 6B ,7 C, 8 C , 9 C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Khôi Nguyên
19 tháng 3 2020 lúc 9:38

1)A

2)C

3)B

4)C

5)A

6)C

7)C

8)C

9B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Phương Dung
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
27 tháng 2 2019 lúc 17:30

1. PTBĐ chính: tự sự

2. Phép so sánh, qua từ "chẳng khác nào".

3. ý nói: ngôn ngữ của một dân tộc là hồn cốt, quyết định sự tồn tại và trường tồn của một đất nước.

4. ý nghĩa nhan đề: phản ánh hiện thực khách quan: nước Pháp thua cuộc trong cuộc chiến tranh Pháp -  Phổ và chịu sự thống trị của Đức.

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
2 tháng 3 2019 lúc 10:41

Câu 1 :Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu : Tự sự

Câu 2: Câu văn "... bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..." đã sử dụng phép tu từ : So sánh.

Câu 3 : 

- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do

- Tiếng nói là tài sản  tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.

- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh

Câu 4 :

Nhan đề văn bản là”Buổi học cuối cùng” :

- Truyện kể về buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha-men tại một trường làng trong vùng An dát. Đó là thời kỳ sau cuộc đấu tranh Pháp-Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An dát và Lo ren ở sát biên giới với Phổ cho  nước Phổ. Các trường học ở hai vùng này ,theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp.  Chính vì vậy, tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.

- Cách đặt nhan đề này gây sự chú ý cho người đọc đồng thời thể hiện sự xót xa của tác giả cũng như người dân nơi đây về sự mai một tiếng dân tộc.

Câu 5: 

- Bài học về thái độ cư xử với tiếng dân tộc.

 + Phải yêu quý tiếng mẹ đẻ:

 +Giữ gìn sự trong sáng.

 + Sử dụng có chuẩn mực

 + Làm giàu thêm vốn từ.

- Bài học phải có ý thức học tập nghiêm túc

+ Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ học tập.

+ Có thái độ yêu say các môn học.

+ Có tinh thần tự học.

- Bài học về thành công trong cuộc sống. Muốn có thành công phải có niểm đam mê.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 8 2017 lúc 16:04

- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:

   + Hồn ở đâu bây giờ?

   + Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?

   + Có biết không?... phép tắc gì nữa à?

   + Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?

   + Con gái tôi vẽ đấy ư?

  - Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi

   a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả

   b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ

   c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê

   d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống

   e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.

  - Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),

   + Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…

   + Không yêu cầu người đối thoại trả lời.

Bình luận (0)
Emma
Xem chi tiết
Emma
Xem chi tiết