Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện chiều cao của các bạn Hồng, Hoa, Lan tỉ lệ với các số 5 ; 5,3 ; 5,5
Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện chiều cao của các bạn hồng, hoa, lan tỉ lệ với các số:5;5,3;5,5
b, Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện chiều cao của các bạn Hồng, Hoa, Lan tỉ lệ với các số: 5; 5,3; 5,5
Trả lời :
Gọi chiều cao của Hồng , Hoa , Lan , là :
a : b : c = 5 : 5,3 : 5,5
Từ a : b : c = 5 : 5,3 : 5,5
\(\Rightarrow\frac{a}{5}:\frac{b}{5,3}:\frac{c}{5,5}\)
Hồng = \(\frac{a}{5}\)
Hoa = \(\frac{b}{5,3}\)
Lan = \(\frac{c}{5,5}\)
Bài làm
Gọi chiều cao của 3 bạn Hồng, Hoa , Lan là a,b,c và tỉ lệ với các số là 5; 5,3; 5,5
Ta có: a: b: c =5: 5,3: 5,5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và a+b+c
=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{5,3}=\frac{c}{5,5}\)
Đến đây mik tịt bn ạ
Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10
Ta có: Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (học sinh)
Theo giả thiết có dãy tỉ số sau:
Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau: Số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C7A,7B,7C tỉ lệ với các số 8;9;10.
Sửa đề
Số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C7A,7B,7C tỉ lệ với các số 8;9;10.=> Số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C tỉ lệ với các số 8;9;10.
Ta có: Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (học sinh)
ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{9}=\frac{z}{10}\)
Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau :
Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10..
Bài này dễ ẹc vậy mà tui hong bít lèm
Sạd '-'
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là x , y , z ( x , y , z \(\in\)N* )
Vì số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10 nên \(\frac{x}{8}=\frac{y}{9}=\frac{z}{10}\)
Trả lời :
Ta có: Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (học sinh)
Theo giả thiết có dãy tỉ số sau: x8=y9=z10x8=y9=z10
ba bạn an, hông và liên hái được 75 bông hoa để trang trí trại lớp. Số hoa của An, hồng và liên hái được tỉ lệ với các số 4,5,6 . tính số hoa mà mỗi bạn hái được?
Gọi số hoa ba bạn An, Hồng và Liên hái được lần lượt là \(x;y;z\) và \(x;y;z\) tỉ lệ với \(4;5;6\left(x;y;z\in N\cdot\right)\)
Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\) và \(x+y+z=75\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{4+5+6}=\dfrac{75}{15}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.4=20\\y=5.5=25\\z=5.6=30\end{matrix}\right.\)
Vậy số hoa mà ba bạn An, Hồng và Liên hái được lần lượt là 20 bông hoa; 25 bông hoa; 30 bông hoa.
Gọi số hoa An,Hồng,Liên hái được lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/4=b/5=c/6
Áp dụng tính chât của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{75}{15}=5\)
=>a=20; b=25; c=30
Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen qui định. Cho hai cây đều có hoa hồng giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F2 có 4 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ.
II. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, tỉ lệ các cây thuần chủng và không thuần chủng là bằng nhau.
III. Cho tất cả cảc cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2, thu được F3 có số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 5/27.
IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/3.
A.4.
B. 2.
C. 1.
D.3.
Chọn D
- F có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng = 9 hoa đỏ : 6 hoa hồng : 1 hoa trắng
Số tổ hợp giao tử ở F2: 9 + 6+ l = 16 = 4 x 4 à F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb)
Sơ đồ lai của F1 như sau: F1 x F1 : AaBb x AaBb à F2: 9 (1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4AaBb): đỏ : 3 (lAAbb : 2Aabb): hồng : 3 (laaBB : 2aaBb): hồng : 1 aabb : trắng
Xét các phát biểu đưa ra
- I đúng vì F2 có 4 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ là : AABB : AaBB : AABb : AaBb
- Số cây hoa hồng ở F2 là : lAAbb : 2Aabb : laaBB : 2aaBb à Cây thuần chủng chiếm 2/6; cây không thuần chủng chiếm 4/6 à II sai
- Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả cây hoa đỏ ở F2
F2: (1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb) x (lAAbb : 2Aabb : laaBB : 2aaBb)
GF2: (4/9AB : 2/9Ab : 2/9aB : l/9ab) x (l/3Ab : l/3aB : l/3ab)
Số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là: 2/9.1/3AAbb +2/9.1/3aaBB + l/9.1/3aabb =5/27 à III đúng
- Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng
(lAAbb : 2Aabb : laaBB : 2aaBb) x aabb
GF2: (l/3Ab : l/3aB : l/3ab) x ab à F3: l/3Aabb : l/3aaBb : l/3aabb à IV đúng
Vậy có 3 phát biểu đúng.
Note 7 Phương pháp làm bài tập qui luật di truyền mỗi gen trên một NST thường - Muốn xác định được qui luật di truyền chi phối phép lai thì phải xác định được qui luật di truyền của từng cặp tính trạng, sau đó mới xác định qui luật di truyền về mối quan hệ giữa các cặp tính trạng với nhau. * Tính xác suất k gen trội xuất hiện ở đời con (khi bố mẹ có kiểu gen dị hợp giống nhau) Xác suất đời con có k alen trội là:
k: Số alen trội ở đời con m: Tổng số alen trong kiểu gen dị hợp của một bên (vì bố mẹ có kiểu gen dị hợp giống nhau nên số alen của bố bằng số alen của mẹ). Hay m là tổng số alen của con. n : Số cặp gen dị hợp của cơ thể. * Tính xác suất k gen trội xuất hiện ở đời con (bố mẹ có kiểu gen dị hợp khác nhau) - Trước tiên ở bài tập này các em cần xác định được ở đời con đã có sẵn những alen nào. - Sau đó áp dụng công thức tính số alen trội còn lại như sau: * Tính xác suất đời con có k alen trội là:
k: Số alen trội còn lại càn tính ở đời con. m: Tổng số alen trong kiểu gen của con khi đã trừ những alen có sẵn trong kiểu gen. : Số cặp gen dị hợp của cơ thể mẹ. n2: Số cặp gen dị hợp của cơ thể bố. : là số tổ hợp giao tử đời bố mẹ. * Tương tác gen - Tỉ lệ thường gặp của tương tác bổ sung là: (9 :7); (9 : 6 : 1); (3 : 5); (1 : 3) + Muốn xác định được qui luật di truyền của tính trạng thì ta dựa vào kết quả phân li kiểu hình ở đời con của phép lai. Nếu lai phân tích cho đời con có tỉ lệ 1 : 3 thì tính trạng di truyền theo qui luật tương tác bổ sung. Nếu phép lai bất kì mà cho đời con có tỉ lệ 9 : 7 hoặc 9 : 6 : 1 thì tính trạng di truyền theo qui luật tương tác bổ sung. |
Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen qui định. Cho hai cây đều có hoa hồng giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F2 có 4 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ.
II. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, tỉ lệ các cây thuần chủng và không thuần chủng là bằng nhau.
III. Cho tất cả cảc cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2, thu được F3 có số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 5/27.
IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/3.
A.4.
B. 2.
C. 1.
D.3.
Chọn D
- F có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng = 9 hoa đỏ : 6 hoa hồng : 1 hoa trắng
Số tổ hợp giao tử ở F2: 9 + 6+ l = 16 = 4 x 4 à F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb)
Sơ đồ lai của F1 như sau: F1 x F1 : AaBb x AaBb à F2: 9 (1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4AaBb): đỏ : 3 (lAAbb : 2Aabb): hồng : 3 (laaBB : 2aaBb): hồng : 1 aabb : trắng
Xét các phát biểu đưa ra
- I đúng vì F2 có 4 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ là : AABB : AaBB : AABb : AaBb
- Số cây hoa hồng ở F2 là : lAAbb : 2Aabb : laaBB : 2aaBb à Cây thuần chủng chiếm 2/6; cây không thuần chủng chiếm 4/6 à II sai
- Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả cây hoa đỏ ở F2
F2: (1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb) x (lAAbb : 2Aabb : laaBB : 2aaBb)
GF2: (4/9AB : 2/9Ab : 2/9aB : l/9ab) x (l/3Ab : l/3aB : l/3ab)
Số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là: 2/9.1/3AAbb +2/9.1/3aaBB + l/9.1/3aabb =5/27 à III đúng
- Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng
(lAAbb : 2Aabb : laaBB : 2aaBb) x aabb
GF2: (l/3Ab : l/3aB : l/3ab) x ab à F3: l/3Aabb : l/3aaBb : l/3aabb à IV đúng
Vậy có 3 phát biểu đúng.
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A chi phối thân cao là trội hoàn toàn so với alen a chi phối thân thấp; alen B chi phối hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen b chi phối hoa trắng, kiểu gen Bb cho kiểu hình hoa hồng. Hai cặp alen trên phân li độc lập với nhau. Thực hiện phép lai (P) thuần chủng thâncao, hoa trắng laivới thân thấp, hoa đỏ được F1, cho F1 tự thụ được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, cho các phát biểu sau đâyvề sự di truyền của 2 tính trạng kể trên:
I. Tất cả các cây thân thấp, hoa đỏ tạo ra ở F2 đều thuần chủng.
II. Ở F2 có 18,75% số cây thân cao, hoa hồng.
III. Không cần phép lai phân tích có thể biết được kiểu gen của các cá thể ở F2.
IV. Lấy từng cặp cây F2 giao phấn với nhau, có 8 phép lai khác nhau mà chiều cao cây cho tỉ lệ 100%, màu sắc hoa cho tỉ lệ1:1.
Số phát biểu không chính xác là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Chọn B.
Giải chi tiết:
P: AAbb × aaBB → F1: AaBb
F1× F1 :(3A-:aa)(1BB:2Bb:1bb)
I đúng: thấp đỏ: aaBB
II sai, thân cao hoa hồng: 3/4 × 1/2 =3/8 = 37,5%
III sai, cần phép lai phân tích mới biết được kiểu gen của các cây F1 vì A trội hoàn toàn so với a nên AA và Aa có cùng kiểu hình.
IV sai, chiều cao cây có tỷ lệ 100% ta có các phép lai AA ×AA ; AA×Aa; AA ×aa; aa×aa ; màu sắc hoa cho tỷ lệ 1:1 ta có các phép lai: Bb× BB; Bb × bb.
(AA ×AA/aa ×aa ) (Bb× BB) → 2 phép lai.
(AA ×AA/aa ×aa ) Bb × bb→ 2 phép lai.
(AA×Aa) (Bb× BB)→ 2phép lai.
(AA ×aa) (Bb× BB)→ 2 phép lai.
(AA×Aa) (Bb × bb)→ 2 phép lai.
(AA ×aa) (Bb × bb)→ 2 phép lai.