Những câu hỏi liên quan
Nghiêm Quang Huy
Xem chi tiết
✞ঔৣ۝⒝ố⒩⒢۝ঔৣ✞
23 tháng 9 2021 lúc 20:58

3.(2x + 3).(3x - 5) < 0

=> (2x + 3).(3x - 5) < 0

=> 2x + 3 và 3x - 5 là 2 số trái dấu

Xét 2 trường hợp

TH1: \hept{2x+3>03x−5<0⇒\hept{2x>−33x<5⇒\hept{x>−32x<53⇒−32<x<53, chọnTH2: \hept{2x+3<03x−5>0⇒\hept{2x<−33x>5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Zzz_YêU KeN KaNeKi_zzZ
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
29 tháng 9 2016 lúc 18:37

3.(2x + 3).(3x - 5) < 0

=> (2x + 3).(3x - 5) < 0

=> 2x + 3 và 3x - 5 là 2 số trái dấu

Xét 2 trường hợp

TH1: \(\hept{\begin{cases}2x+3>0\\3x-5< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x>-3\\3x< 5\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-3}{2}\\x< \frac{5}{3}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\frac{-3}{2}< x< \frac{5}{3}\), chọnTH2: \(\hept{\begin{cases}2x+3< 0\\3x-5>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x< -3\\3x>5\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{-3}{2}\\x>\frac{5}{3}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\frac{5}{3}< x< \frac{-3}{2}\), vô lý

Vậy \(\frac{-3}{2}< x< \frac{5}{3}\) thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Cô bé cầu vồng
29 tháng 9 2016 lúc 18:33

mk không bít

không hiủ

không ngĩ ra

........

không nhìu thứ

k mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 20:33

Bài 1: 

a: \(x^2+5x=x\left(x+5\right)\)

Để biểu thức này âm thì \(x\left(x+5\right)< 0\)

hay -5<x<0

b: \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}< x< \dfrac{5}{3}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 20:38

Bài 2: 

a: \(2y^2-4y>0\)

\(\Leftrightarrow y\left(y-2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y>2\\y< 0\end{matrix}\right.\)

b: \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y>\dfrac{3}{4}\\y< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
DuyAnh Phan
Xem chi tiết
Trần Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Trần Ngọc Diệp
19 tháng 5 2022 lúc 21:55

giúp em với mng :(((((((((((((

 

Bình luận (0)
Đoàn Đức Hà
20 tháng 5 2022 lúc 1:16

\(P=\dfrac{2x+3}{3x+1}\) là số nguyên suy ra \(3P=\dfrac{6x+9}{3x+1}=\dfrac{6x+2+7}{3x+1}=2+\dfrac{7}{3x+1}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{3x+1}\inℤ\Rightarrow3x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\) (vì \(x\) nguyên) 

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0,2\right\}\) (vì \(x\) nguyên) 

Thử lại đều thỏa mãn. 

Bình luận (0)
Võ Quang Nhân
21 tháng 5 2022 lúc 20:18

1

Bình luận (0)
Thư Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 9 2019 lúc 22:35

a) 

Để A nguyên \(\Leftrightarrow x^3+x⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x^3-1+x+1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+x+1⋮x-1\left(1\right)\)

Vì x nguyên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\in Z\\x^2+x+1\in Z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)⋮x-1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x+1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1+2⋮x-1\)

Mà \(x-1⋮x-1\)

\(\Rightarrow2⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 9 2019 lúc 22:42

b) Để B nguyên \(\Leftrightarrow x^2-4x+5⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+10⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-x\right)-\left(6x-3\right)-\left(x-7\right)⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)-3\left(2x-1\right)-\left(x-7\right)⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-3\right)-\left(x-7\right)⋮2x-1\left(1\right)\)

Vì x nguyên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1\in Z\\x-3\in Z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(x-3\right)⋮2x-1\left(2\right)\)

Từ (1) và(2) \(\Rightarrow x-7⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-14⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1-13⋮2x-1\)

Mà \(2x-1⋮2x-1\)

\(\Rightarrow13⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Làm nốt nha các phần còn lại bạn cứ dựa bài mình mà làm 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Cherry Lê
Xem chi tiết
Tung Tran
Xem chi tiết
Nobita Kun
19 tháng 2 2016 lúc 20:59

a, Để x2 + 5x đạt giá trị âm thì 1 trong 2 số là âm và GTTĐ của số âm hơn GTTĐ của số tư nhiên

và x2 luôn tự nhiên => 5x âm

=>  GTTĐ của x2 < GTTĐ của 5x

=> x < 5

=> x thuộc {4; 3; 2; 1;....}

Vậy....

Bình luận (0)
tran duy anh
15 tháng 7 2016 lúc 15:49

câu hỏi này tôi xem xét lại sau

Bình luận (0)
lê thị hà
3 tháng 7 2017 lúc 12:57

còn bài 2

Bình luận (0)