Những câu hỏi liên quan
gtrutykyu
Xem chi tiết
Lê Khoa Hạnh Uyên
10 tháng 10 2016 lúc 20:52

Nước biển dâng

Bình luận (0)
Sát Nhân Maú Lạnh
30 tháng 10 2017 lúc 5:54

Biến đổi khí hậu nhanh , trái đất nóng nên do ô nhiễm môi trường

Bình luận (1)
dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Lương
20 tháng 10 2016 lúc 20:27

a) tuần lộc

b) mùa hạ

c) núi băng

d) đới lạnh

đ) thung lũng

e) nước biển dâng

g) chim cánh cụt

Hàng dọc: lạnh giá

Bình luận (0)
Mai Trúc
23 tháng 10 2016 lúc 10:08

Hàng ngang:

a) Tuần lộc

b) Mùa hạ

c) Núi băng

d) Đới lạnh

đ) Thung lũng

e) Nước biển dâng

g) Chim cánh cụt

Hàng dọc: Lạnh giá

Bình luận (0)
Vy Truong
29 tháng 11 2016 lúc 17:20

A tuần lộc

B mùa hạ

C núi băng

D đới lạnh

Đ thung lũng

E nước biển dâng

G chim cánh cụt

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đức
Xem chi tiết
Đàm An Diên
19 tháng 10 2016 lúc 20:13

b​, mùa hạ. c, núi băng. đ, thung lũng. e, nước biển dâng. g, chim cách cụt. Còn hàng dọc là​ ĐỚI LẠNH.

Bình luận (2)
Kagamishi Aiyui
19 tháng 10 2016 lúc 20:23

b)mùa hạ d)đới lạnh c)núi băng

đ)thung lũng e)nước biển dâng

g)chim cánh cụt

Hàng dọc là lạnh giá

Bình luận (0)
huy nguyen
7 tháng 11 2021 lúc 21:10

ông viết trong sgk à lớp 7 rồi

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
tran thi thao van
13 tháng 10 2017 lúc 18:35

a, tuần lộc

b, mùa hạ

c, núi băng

d, đới lạnh

d, thung lũng

e, nước biển dâng

g, chim cánh cụt

hàng độc: lạnh giá

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Cá Biển
1 tháng 11 2021 lúc 10:32

 

Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.

Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. 

Bình luận (0)
Majikku
Xem chi tiết
Future In Your Hand ( Ne...
17 tháng 9 2017 lúc 21:08

1. Gồm 7 chữ cái. Đây là tên của một loài động vật sống ở Bắc Cực, chúng thường ăn cây cỏ, địa y, sống thành đàn, có bộ lông rất dày để chống lại sự lạnh giá của khí hậu.

=> Tuần Lộc

2. Gồm 12 chữ cái. Đây là một trong những hậu quả lớn nhất của việc băng ở hai cực tan nhanh.

=> Nước biển dâng

3. Gồm 11 chữ cái. Tên của một loài động vật chỉ sống ở Nam Cực, có bộ lông không thấm nước.

=> Chim cánh cụt

Bình luận (0)
Tran Thi Nhu Thuong
28 tháng 9 2017 lúc 19:54

1. tuần lộc

3. chim cánh cụt

Bình luận (0)
Trần Minh Đức
3 tháng 10 2017 lúc 20:07

1:Tuần Lộc

2:Nước Biển Dâng

3:Chim Cánh Cụt

Bình luận (0)
nguyễn viết thịnh
Xem chi tiết
Khanh Pham
8 tháng 5 2022 lúc 18:27

tk

băng tan gây ra hiệu ứng nhà kính, suy giảm tầng ozon, biến đổi khí hậu sẽ được thúc đẩy tăng nhanh theo chiều hướng tiêu cực.

Bình luận (1)
My Phan
Xem chi tiết
Trịnh Long
14 tháng 11 2019 lúc 18:48

Hiện nay, dưới tác động của hiệu ứng nhà kính, khí hậu Trái Đất đang nóng lên làm băng của Nam Cực tan chảy nhiều hơn.

Biện pháp: bảo vệ môi trường và tài nguyên,làm giảm hiệu ứng nhà kính

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duy La
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 14:12

1. Tăng mực nước biển:

   - Tan băng ở châu Nam Cực gây ra tăng mực nước biển toàn cầu. Điều này có thể dẫn đến nguy cơ ngập lụt và xâm nhập mặn tăng cao ở các khu vực ven biển của Việt Nam, ảnh hưởng đến cuộc sống và nền kinh tế của dân cư địa phương.

2. Thay đổi khí hậu và thời tiết:
   - Tác động của việc tan băng có thể làm thay đổi biến đổi khí hậu toàn cầu và thời tiết. Điều này có thể gây ra sự biến đổi trong mô hình mưa, hạn hán và thời tiết ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nông nghiệp, nguồn nước, và năng suất cây trồng.

3. Tác động đến nguồn tài nguyên tự nhiên:
   - Việc tan băng có thể ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên tự nhiên quan trọng như cá biển và thực phẩm. Nó có thể làm thay đổi môi trường biển và tác động đến ngư dân Việt Nam và ngành thủy sản.

4. Cuộc sống và nền kinh tế của dân cư ven biển:
   - Dân cư ven biển của Việt Nam có nguy cơ bị tác động mạnh bởi tăng mực nước biển và xâm nhập mặn. Điều này có thể gây mất mát về đất đai, nhà ở và cơ sở hạ tầng cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.

5. Bảo vệ môi trường và sự đa dạng sinh học:
   - Tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường và sinh thái học có thể ảnh hưởng đến bảo tồn các khu vực tự nhiên quan trọng của Việt Nam, như các vùng đầm lầy, rừng ngập mặn và đảo quốc.

Nhưng Việt Nam không chỉ là nạn nhân của biến đổi khí hậu. Nước ta cũng tham gia vào các nỗ lực toàn cầu để giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy bảo vệ môi trường. Việt Nam có thể hưởng lợi từ hợp tác quốc tế trong việc phản ứng và ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

Bình luận (0)