Cho 16g FexOy tác dụng vowid HNO3 sư sau phản ứng co cạn dung dịch thu được muối khan , đem nung đến khối lượng không đổi thi thu được a gam chất rắn. Khối lượng cực đâị của chất rắn là:
A.17,778g B.16g C.16,55g D.Đáp án khác
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag 2 O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, dư. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B có khối lượng là
A. 26,8 g
B. 13,4 g
C. 37,6 g
D. 34,4 g
Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu dược dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được (m+62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là:
mNO3(Trong muối)=m+62-m=62g
=>nNO3=62: (62)=1 mol
Kloai từ Mg->Cu: khi nung tạo oxit, NO2, O2
Cái này là lúc nung chứ ko phải toàn bộ quá trình:
N(+5)+1e--->N(+4)
O(-2)-2e--->O
BT e.td:
1*nN(+5)=2*nO(-2)
=>0,5=nO(-2)=nO
=>nO2=0,5/2=0,25mol
BT K.lượng:
m.Muối=mOxit+mNO2+mO2
m+62=mOxit+1*(46)+0,25*(32)
m+62=mOxit+54
mOxit=m+8 (g)
Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:
– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.
– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.
Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol
Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol
=> M = 24 (Mg)
b.
Lấy 1,74 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại : Fe , Cu , Al vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y . Cô cạn dung dịch X thu được 3,94 muối khan . Đem Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu , biết khối lượng của chất rắn Z là ( m+0,6 )gam
Y là Cu không tan trong dd HCl
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,0375<-0,01875
=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)
Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D
Bài 1: Cho 16g Copper (II) sulfate CuSO4 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Sodium hydroxide NaOH. Sau phản ứng thu được kết tủa, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được rắn A.
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Tính khối lượng chất rắn thu được.
c) Tính nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng.
Bài 2: Cho 4,8 gam Copper (II) oxide CuO tác dụng hết với dung dịch Hydrochloric acid HCl 8%, được dung dịch X.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra và nêu hiện tượng quan sát được.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
Bài 3: Cho 41,6 gam Barium chloride BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch Sulfuric acid H2SO4 24,5%. Hãy tính
a) Khối lượng kết tủa trắng thu được.
b) Khối lượng dung dịch H2SO4 24,5% cần dùng
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam bột Iron Fe trong 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch muối Iron (II) chloride FeCl2 và chất khí A ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc).
a) Tính thể tích khí A ở (đktc) và khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch Hydrochloric acid HCl tham gia phản ứng.
Bài 5:
a) Viết các PTHH của quá trình sản xuất Sulfuric acid H2SO4 tử Sulfur S
b) Nêu cách pha loãng Sulfuric acid từ Sulfuric acid đậm đặc.
c) Cho kim loại Zinc Zn vào dung dịch Sulfuric acid H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,2395 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn).
- Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
- Tính khối lượng của Zinc Zn tham gia phản ứng
- Tính thể tích của dung dịch Sulfuric acid H2SO4 0,5M cần dùng để hòa tan hoàn toàn lượng kim loại Zinc Zn trên.
Cho 3,28 gam hỗn họp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa a mol Cu(NO3)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (chứa 2 muối) và 3,72 gam chất rắn Z (chứa 2 kim loại). Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn khan. Giá trị của a gần nhất với
A. 0,029.
B. 0,028
C. 0,026
D. 0,027
Cho m gam hỗn hợp gồm (Al, Mg, Cu) phản ứng với 200ml dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng thu được (m + 6,2) gam muối khan gồm 3 muối. Nung muối này tới khối lượng không đổi. Hỏi khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu?
A. m gam
B. (m+1,6) gam
C. (m+3,2) gam
D. (m+0,8) gam
Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A để làm kết tủa hết ion Cu2+. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch được chất rắn khan đem nung đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là
A. 0,58 mol.
B. 0,4 mol.
C. 0,48 mol.
D. 0,56 mol.
Giả sử NaOH phản ứng đủ ⇒ nNaNO3 = nNaOH = 0,4 mol
⇒ rắn chứa 0,4 mol NaNO2 ⇒ mNaNO2 = 0,4 × 69 = 27,6(g) > 26,44(g).
⇒ vô lí ⇒ NaOH dư
Giải hệ có 0,04 mol NaOH và 0,36 mol NaNO2.
nCu2+ = nCu = 0,16 mol; nNO3–/A = 0,36 mol. Bảo toàn điện tích:
nH+ dư = 0,36 - 0,16 × 2 = 0,04 mol ⇒ nH+ phản ứng = 0,2 × 3 - 0,04 = 0,56 mol.
⇒ nHNO3 phản ứng = 0,56 mol
Đáp án D
Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A để làm kết tủa hết ion Cu2+. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch được chất rắn khan đem nung đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là
A. 0,58 mol.
B. 0,4 mol.
C. 0,48 mol.
D. 0,56 mol.
Chọn đáp án D
Giả sử NaOH phản ứng đủ ⇒ nNaNO3 = nNaOH = 0,4 mol
⇒ rắn chứa 0,4 mol NaNO2 ⇒ mNaNO2 = 0,4 × 69 = 27,6(g) > 26,44(g).
⇒ vô lí ⇒ NaOH dư ||► Giải hệ có 0,04 mol NaOH và 0,36 mol NaNO2.
nCu2+ = nCu = 0,16 mol; nNO3–/A = 0,36 mol. Bảo toàn điện tích:
nH+ dư = 0,36 - 0,16 × 2 = 0,04 mol ⇒ nH+ phản ứng = 0,2 × 3 - 0,04 = 0,56 mol.
⇒ nHNO3 phản ứng = 0,56 mol ⇒ chọn D.