Những câu hỏi liên quan
tuy học ngu nhưng báo
Xem chi tiết
Etermintrude💫
6 tháng 10 2023 lúc 21:28

loading...

CHÚC EM HỌC TỐT NHAleuleu

Thanh Đình Lê new:)
6 tháng 10 2023 lúc 21:15

Cuộc đời của một nhân vật lịch sử thường được tóm tắt dựa trên những sự kiện quan trọng trong cuộc đời và ảnh hưởng của nhân vật đó đến lịch sử.
Ví dụ, tóm tắt cuộc đời của vị nhân vật lịch sử Albert Einstein:
Albert Einstein là một nhà vật lý thiên tài người Đức sinh ngày 14 tháng 3 năm 1879. Ông được nhớ đến là người đã đặt nền móng cho lý thuyết tương đối và giúp thay đổi suy nghĩ về vũ trụ và thế giới.
Einstein bắt đầu nghiên cứu và công bố công trình khoa học đầu tiên của mình khi còn là sinh viên ở Thụy Sỹ. Ông làm việc trong lĩnh vực vật lý lý thuyết, và các công trình của ông về quang điện, vật lý hạt nhân và chất lượng năng lượng đã mang lại sự công nhận toàn cầu.
Thành công lớn nhất của Einstein đến từ việc phát triển lý thuyết tương đối. Sự sáng tạo của ông giúp giải thích những hiện tượng vật lý mà các lý thuyết cũ không thể giải thích, và ông được trao giải Nobel Vật lý năm 1921 cho công trình này.
Ngoài thành tựu khoa học, Einstein cũng là một nhà hoạt động xã hội và đấu tranh cho hòa bình. Ông đã phê phán chủ nghĩa phát xít và Ngừng khói chiến tranh thế giới thứ hai. Thực hiện đóng góp lớn cho văn hóa và tri thức, Einstein là một biểu tượng của trí tuệ và sự đổi mới.
Albert Einstein qua đời vào ngày 18/4/1955 tại Hoa Kỳ. Sự nghiệp và ảnh hưởng của ông còn tồn tại mãi mãi trong lịch sử khoa học và xã hội.

Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Hùng
21 tháng 9 2016 lúc 20:33

hhh

Ngô Châu Bảo Oanh
21 tháng 9 2016 lúc 20:34

ko còn sách lp 6 nữa

Bắc Nguyễn
Xem chi tiết
Bắc Nguyễn
21 tháng 10 2020 lúc 20:46

mn ơi mk đang cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Hà Trần Trà My
Xem chi tiết
Hà Trần Trà My
6 tháng 2 2022 lúc 20:22

Giúp mình nhé mọi người ! Thanks !!!

Xem chi tiết

chưa chắc cô đã gọi bạn

Bạn gì gì đó ơi,cô nói là mỗi mk pk nộp thôi

lớp mấy , môn gì

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Thị Thuỷ Nguyên
24 tháng 10 2018 lúc 20:40

GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1/ Kháng chiến bùng nổ 
a) Chuẩn bị : Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị đấu tranh , xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt 
b) Diễn biến : 
- Cuối 1076 , quân Tống vào nước ta bằng hai đường : thủy và bộ 
- 1/1077 , Quân Tống tiến vào nước ta 
- Nhà Lý đánh được nhiều trận nhỏ và cản bước tiến kẻ thù 
- Quân của Lý Kế Nguyên ngăn chặn bước tiến của quân thủy 
c) Kết quả : 
- Quân Tống bị chặn lại và đóng quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt . Quân thủy cũng bị đánh chặn 

2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. 
- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công. 
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc. 
b. Kết quả: 
a. Diễn biến: 
- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”. 
- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước. 
c. Nguyên nhân thắng lợi: 
- Tinh thần đoàn kết, chiến đấu anh dũng của quân dân ta. 
- Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt. 
d. Ý nghĩa lịch sử: 
- Củng cố nền độc lập của đất nước. 
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống. 
- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.
 

Nguyễn Anh Thư
24 tháng 10 2018 lúc 20:42

Diễn biến thôi nhé :))

Trần Thị Hồng
24 tháng 10 2018 lúc 20:43

tháng 10-1075 , Lý thường và tông đản chỉ huy 10 vạn quân,chia làm hai đạo tấn công vào đất tống:

+ mục tiêu kho lương thành châu ung

+đường bộ do thanh cản phúc và tông đản chỉ huy quân dân miền núi

+lý thường kiệt chỉ huy quân thủy đổ bộ vào châu liêm , châu khâm

+Lý thường kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến công tự vệ của mình

-sau 42 ngày đêm quân ta làm chủ thành ung châu tướng giặc phải tự tử

Nguyễn Ngọc Thùy Trang
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Thuy Bui
22 tháng 2 2022 lúc 21:49

tham khảo

 

Quá trình xây dựng và trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp

Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn.

Ngày 22 tháng 5 năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.

Năm 1951, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Ngày 7/4/1949 chủ tịch HCM kí quyết định thành lập bộ đội địa phương

Trong kháng chiến chống Pháp quân đội ta vừa chiến đấu vừa xây dựng trưởng thành và đã lập nên nhiều chiến công hiển hách:

- Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông năm 1947, đánh baị cuộc tiến công của 2 vạn quân Pháp tại chiến khu Việt Bắc.

- Chiến dịch Biên giới năm 1950, giải phóng một vùng rộng lớn Đông Bắc, xoay chuyển tình thế chiến tranh về phía có lợi cho ta. tấm gương tiêu biểu: chiến sĩ La văn Cầu nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tụ chiến đấu

- Chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là c hiến dịch Điện Biên Phủ đánh tan quân Pháp xâm lược. tấm gương tiêu biểu: chiến si Bế Văn ĐÀn lấy thân mình làm giá súng, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo, Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.

Nguyễn Tân Vương
23 tháng 2 2022 lúc 19:50

THAM KHẢO:

Quá trình xây dựng và trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp

Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn.

Ngày 22 tháng 5 năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.

Năm 1951, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Ngày 7/4/1949 chủ tịch HCM kí quyết định thành lập bộ đội địa phương

Trong kháng chiến chống Pháp quân đội ta vừa chiến đấu vừa xây dựng trưởng thành và đã lập nên nhiều chiến công hiển hách:

- Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông năm 1947, đánh baị cuộc tiến công của 2 vạn quân Pháp tại chiến khu Việt Bắc.

- Chiến dịch Biên giới năm 1950, giải phóng một vùng rộng lớn Đông Bắc, xoay chuyển tình thế chiến tranh về phía có lợi cho ta. tấm gương tiêu biểu: chiến sĩ La văn Cầu nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tụ chiến đấu

- Chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là c hiến dịch Điện Biên Phủ đánh tan quân Pháp xâm lược. tấm gương tiêu biểu: chiến si Bế Văn ĐÀn lấy thân mình làm giá súng, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo, Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.