1) Trong biến trở tay quay ở hình 10.1b SGK lí 9, lần lượt mắc hai chốt A và N, rồi B và N thì CĐ D Đ chay trong mạch điện có khác nhau không? vì sao?
Biến trở được mắc nốì tiếp vào mạch điện, chẳng hạn với hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.la và b. Khi đó nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay c thì điện trở của mạch có thay đổi không? Vì sao?
Trong trường hợp trên, nếu dịch chuyển con chạy hoăc tay quay C thì chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua sẽ thay đổi và điện trở của biến trở cũng thay đổi theo. Vì vậy điện trở của mạch điện cũng thay đổi.
Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn vói hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a và b. Khi đó, nếu ta dịch chuyển con chạy hoặc quay tay C thì điện trở của mạch điện có thay đổi không? Vì sao?
Trả lời:
Khi biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, với hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a, b SGK, nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, do đó làm thay đổi diện trở của biến trở, và điện trở của mạch điện sẽ thay đổi theo.
Khi biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, với hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a, b SGK, nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, do đó làm thay đổi diện trở của biến trở, và điện trở của mạch điện sẽ thay đổi theo.
Hai nguồn điện có suất điện động E 1 = E 2 = E, điện trở trong r 1 khác r 2 . Khi mắc riêng từng nguồn với mạch ngoài là một biến trở thì công suất lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài lần lượt là P 1 = 20W và P 2 = 30W. Khi mắc hai nguồn trên nối tiếp nhau rồi cũng mắc với mạch ngoài là một biến trở thì công suất lớn nhất mà bộ nguồn cung cấp cho mạch ngoài là
A. 4,8W
B. 8,4W
C. 48W
D. 84W
Cho 2 đèn có hiệu ddiejn thế định mức lần lượt là 4V và 12V được mắc vào nguồn ddiejn có hiệu điện thế không đổi U=16V, điện trở của đèn 1 là R1=2om, R2=6om
a/Tinh HDDT giữa hai đầu mỗi đèn khi 2 đèn mắc nối tiếp với nhau?
b/ Mắc thêm biến trở vào mạch điện nt với DD1 và DD2, Tình R của biến trở sao cho 2 đèn sáng bình thường và khi đó I chạy trong mạch là 8A
c/Dịch chuyển con chạy về phía N. Hãy cho biết độ sáng của 2 đèn thay đổi ntn?Vì sao?
Bộ phận chính của các biến trở trên các hình 10.1a,b gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hay nicrom), được quấn đều đặn dọc theo một lỏi bằng sứ. Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao?
Trong trường hợp trên, đầu ra của con chạy C không sẽ không còn được kết nối với nguồn điện nên nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở. Khi đó con chạy sẽ không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, vì vậy biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở tham gia vào mạch điện nữa.
Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1a, b gồm con chạy (tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikelin hay nicrom), được quấn đều dặn dọc theo một lõi bằng sứ. Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dich chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao?
Trả lời:
Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở, con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.
Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở, con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ phận nguồn gồm 8 nguồn giống nhau, mỗi cái có suất điện động e = 5V; có điện trở trong r = 0 , 25 Ω mắc nối tiếp; đèn Đ có loại 4V - 8W; R 1 = 3 Ω ; R 2 = R 3 = 2 Ω ; R B = 4 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch A l 2 S O 4 3 có cực dương bằng Al. Điều chỉnh biến trở R r để đèn Đ sáng bình thường. Tính:
a) Điện trở của biến trở tham gia trong mạch.
b) Lượng Al giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây . Biết Al có n=3 và có A=27.
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M
Hai điện trở R₁ và R₂ mắc song song với nhau vào 2 điểm A và B có hiệu điện thế 12V không đổi thì cường độ dòng điện qua R₁ và R₂ lần lượt là 0,6A và 0,4A.
a) Tính điện trở R₁ và R₂.
b) Công suất của mạch điện và điện năng tiêu thụ của mạch trong 2 phút.
c) Nếu mắc thêm 1 bóng đèn có ghi 6V-3W vào mạch chính với đoạn mạch song song trên thì đèn có sáng bình thường không? Tại sao?
a)\(R_1//R_2\Rightarrow U_1=U_2=U=12V\)
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{12}{0,4}=30\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12\Omega\)
b)Công suất mạch điện: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{12}=12W\)
Điện năng tiêu thụ: \(A=P\cdot t=12\cdot2\cdot60=1440J\)
c)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\) \(;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
Mắc đèn song song với hai điện trở trên.
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_Đ}{R_{12}+R_Đ}=\dfrac{12\cdot12}{12+12}=6\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{6}=2A\)
\(I_Đ=\dfrac{U}{R_Đ}=\dfrac{12}{12}=1A>0,5=I_{Đđm}\)
Vậy đèn có thể cháy
Hai dây dẫn có điện trở là 24Ω và 8Ω lần lượt mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế không đổi 12V. Theo cách mắc đó, hãy tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.
Khi mắc nối tiếp:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R 1 + R 2 = 24 + 8 = 32 Ω
b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
+ I = I 1 = I 2 = U / R = 0 , 375 A ; U 1 = I . R 1 = 0 , 375 . 24 = 9 V
U 2 = U – U 2 = 12 – 9 = 3 V .
c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.
+ Q = U.I.t = 12.0,375.10.60 = 2700J